05/12/2013
Hơn hai thập kỷ qua, kể từ khi Nghị định 18/HĐBT về quy định danh mục thực vật rừng, động vật rừng quý hiếm và chế độ quản lý, bảo vệ được Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ban hành năm 1992, Việt Nam đã dành nhiều sự quan tâm cho công tác bảo tồn các loài sinh vật nguy cấp, quý, hiếm.04/12/2013
Luật BVMT năm 2005 được Quốc hội khóa XI thông qua tại kỳ họp thứ 8 ngày 29/11/2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2006. Sau 8 năm thi hành Luật BVMT năm 2005, công tác BVMT trên cả nước đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Hệ thống chính sách, pháp luật và tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về BVMT đã được hình thành tương đối đồng bộ và ngày càng hoàn thiện. Nguồn lực tài chính và các điều kiện c...04/12/2013
Dự án Luật BVMT (sửa đổi) đã được Chính phủ giao cho Bộ TN&MT là cơ quan chủ trì soạn thảo triển khai thực hiện. Đến nay, Chính phủ đã có tờ trình số 315/TTr-CP ngày 30/8/2013 kèm theo Dự thảo Luật BVMT (sửa đổi). Tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa 13, các vị đại biểu Quốc hội sẽ cho ý kiến về Dự thảo Luật này.02/12/2013
Trong Dự thảo Luật BVMT (sửa đổi) chưa đề cập cụ thể nội dung cải tạo, phục hồi môi trường đối với khai thác khoáng sản. Để thống nhất với nội dung đóng cửa mỏ trong Luật Khoáng sản, cần nghiên cứu bổ sung nội dung này cho phù hợp với thực tiễn tại địa phương. Đó là chia sẻ của ông Hoàng Ngọc Đường - Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Cạn trong cuộc trao đổi với Tạp chí Môi trường về góp ý cho Dự thảo Luật BV...02/12/2013
Kế thừa và phát huy những kết quả đạt được trong nhiệm kỳ thứ nhất, Ủy ban bảo vệ môi trường lưu vực sông (UBBVMT LVS) Nhuệ - sông Đáy tiếp tục phối hợp với các Bộ, ngành và các địa phương thuộc lưu vực đã tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động, góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm của các cấp, các ngành, các tổ chức trong xã hội về nhiệm vụ BVMT LVS Nhuệ - sông Đáy nói riêng và ...02/12/2013
Sau 8 năm thực hiện, Luật BVMT năm 2005 đã mang lại nhiều thành tựu lớn trong sự nghiệp BVMT của cả nước. Tuy vậy, quá trình thi hành Luật cũng bộc lộ bất cập, nhiều nội dung không còn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội hiện nay.02/12/2013
Luật BVMT (sửa đổi) cần mở rộng phạm vi không gian áp dụng, không chỉ trên “lãnh thổ” đất liền mà còn trên “thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế” của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Do đó, cần cân nhắc điều chỉnh cho phù hợp với hệ thống pháp luật nói chung, nhất là Luật Biển Việt Nam. Đó là những chia sẻ trong cuộc trao đổi giữa Tạp chí Môi trường với ông Nguyễn Điểu - Giám đốc Sở TN&M...02/12/2013
Đó là ý kiến của ông Nguyễn Văn Lộc - Giám đốc Sở TN&MT Vĩnh Phúc trong cuộc trao đổi với Tạp chí Môi trường về những giải pháp nhằm tạo chuyển biến tích cực trong công tác BVMT tại các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn tỉnh thời gian tới.02/12/2013
Sau 8 năm triển khai thực hiện Luật BVMT 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành, công tác BVMT trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đã đạt được một số kết quả quan trọng. Hệ thống các văn bản hướng dẫn chính sách, pháp luật BVMT trên địa bàn tỉnh về cơ bản được hoàn thiện; Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước được kiện toàn, 10/10 huyện, thành phố đã thành lập phòng TN&MT, 120/230 xã, phường, thị trấn đã bố trí...02/12/2013
Môi trường là vấn đề thách thức lớn nhất đối với toàn cầu, mỗi quốc gia và khu vực trong thế kỷ 21. Cộng đồng tham gia BVMT có vai trò rất quan trọng được thể chế hóa, cam kết ở quốc tế và quốc gia. Do đó, trong công việc của các cán bộ Mặt trận và tổ chức đoàn thể ở khu dân cư là động viên nhân dân cùng tham gia BVMT.02/12/2013
BVMT là một trong những thành tố quan trọng của phát triển bền vững. Ở Việt Nam, Luật BVMT được Quốc hội khóa XI thông qua tại kỳ họp thứ VIII ngày 29/11/2005 là hành lang pháp lý quan trọng trong công tác BVMT. Luật quy định Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (MTTQVN) và các tổ chức thành viên có trách nhiệm “Tuyên truyền, vận động các thành viên của tổ chức và nhân dân tham gia BVMT; giám sát việc thực h...02/12/2013
Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) sửa đổi lần đầu, được thông qua năm 2005, có hiệu lực từ 2006 (gọi là Luật BVMT năm 2005). Như vậy, sau 8 năm thực hiện, Việt Nam quyết định sửa đổi, bổ sung. So với lần sửa đổi đầu tiên (Luật BVMT 1993, năm thông qua), thời gian phải sửa đổi có nhanh hơn (8 so với 12 năm), nhưng điều đó cũng phù hợp với tình hình hiện nay.