24/02/2014
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng vừa có chỉ thị yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương tăng cường chỉ đạo và thực hiện các biện pháp kiểm soát, bảo tồn các loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm.20/02/2014
Chỉ ra những hạn chế yếu kém liên quan đến công tác quản lý môi trường, ông Võ Tuấn Nhân, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội cho biết, mặc dù Luật BVMT đang được cụ thể hóa, song nhiều vấn đề về xử lý vi phạm, giải quyết tranh chấp môi trường, bồi thường thiệt hại về môi trường trong thực tiễn vẫn còn vướng mắc.11/02/2014
PGS-TS Bùi Cách Tuyến - Thứ trưởng Bộ Tài nguyên - Môi trường, Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường cho rằng: “Chủ trương quy hoạch các cụm công nghiệp (CCN) tập trung cho làng nghề để di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm vào một khu vực tập trung để quản lý là đúng. Tuy nhiên, khi thực hiện không kiên quyết đã bộc lộ nhiều vướng mắc, bất cập, dẫn tới kết quả và hiệu quả hạn chế; tại nhiều nơi các...11/02/2014
Không “gác cửa, can gián”, thủ tục đánh giá tác động môi trường còn bị lợi dụng trở thành công cụ “đánh bóng”, giúp dự án nhanh chóng thông qua; trong khi chất lượng thủ tục đánh giá môi trường chiến lược còn thấp và kém hiệu quả hơn.22/01/2014
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 02/2014/QĐ-TTg ngày 13/01/2014 quy định về tổ chức và hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam. Điểm mới nhất trong văn bản này là việc nâng mức vốn điều lệ cho Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam lên 1.000 tỷ đồng, sửa đổi các quy định về nguồn vốn hoạt động để phù hợp hơn với Luật Ngân sách nhà nước và các quy định pháp luật có liên quan; bổ sung quy...21/01/2014
Nhìn lại một năm đã qua, công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường ở nước ta đã tiếp tục có những chuyển biến. Hệ thống chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường được hoàn thiện. Lần đầu tiên Chính phủ đã ban hành một nghị quyết chuyên đề riêng về bảo vệ môi trường, Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 18/3/2013 về một số vấn đề cấp bách trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Bộ Tài nguyên và Môi trường c...21/01/2014
Việc triển khai xây dựng các cơ chế, chính sách hoặc giải pháp BVMT theo quan điểm quản lý tổng hợp lưu vực sông (LVS) hiện đang gặp nhiều vướng mắc. Cụ thể, việc lập quy hoạch BVMT cho 3 LVS còn gặp khó khăn trong xác định cơ sở pháp lý và vị trí quy hoạch BVMT so với các quy hoạch khác; việc xây dựng Nghị định của Chính phủ quy định về một số loại hình sản xuất kinh doanh cần cấm hoặc hạn chế đầ...21/01/2014
Hoạt động hợp tác ASEAN về môi trường năm 2013 đã diễn ra trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới đã có những dấu hiệu khả quan nhưng vẫn còn đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức. Trong hoàn cảnh đó, Việt Nam đã chủ động và tích cực tham gia hợp tác ASEAN, thực hiện tốt những thỏa thuận Việt Nam đã cam kết trong ASEAN và giữa ASEAN với các đối tác, được các nước ghi nhận và đánh giá cao, g...21/01/2014
Dự án Quản lý ô nhiễm KCN thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - sông Đáy (VIPMP) do Ngân hàng thế giới (WB) tài trợ, với tổng kinh phí 58,85 triệu USD. Trong đó, vốn vay hỗ trợ phát triển (ODA) là 50 triệu USD và vốn đối ứng là 8.85 triệu USD được thực hiện trong 5 năm, bắt đầu từ tháng 4/2013.13/01/2014
Công tác BVMT các lưu vực sông là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Bài viết gồm hai phần: Phần thứ thứ nhất giới thiệu về hiện trạng cũng như một số kết quả triển khai 3 Đề án BVMT lưu vực sông (sông Cầu, sông Nhuệ - sông Đáy, hệ thống sông Đồng Nai); Phần thứ hai Định hướng triển khai các Đề án BVMT lưu vực sông sẽ đăng ...13/01/2014
Trong những năm gần đây, hoạt động sản xuất công nghiệp đã có bước phát triển mạnh mẽ, kéo theo hàng loạt các khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN) được thành lập và đi vào hoạt động, góp phần chuyển dịch cơ cấu sản xuất công nghiệp khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Năm 2003, ĐBSCL có 68 KCN và CCN với tổng diện tích 15.154 ha. Đến năm 2012, có 251 KCN, CCN với tổng diện tích gần 42....13/01/2014
Lạng Sơn là vùng biên giới, cửa khẩu phía Bắc Việt Nam, có lợi thế về phát triển kinh tế thương mại và phát triển các mỏ khai thác khoáng sản như than nâu ở Na Dương (Lộc Bình); than bùn (Bình Gia); phốtphorit (Hữu Lũng); bôxít (Văn Lãng, Cao Lộc); vàng (Tân Văn)… Trong những năm qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế và quá trình đô thị hóa nhanh, đã kéo theo ô nhiễm môi trường (ÔNMT), ảnh hưởng đến đời...