Banner trang chủ
Bảo đảm các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng được bảo tồn và phát triển bền vững

04/06/2014

Đó là một trong những mục tiêu quan trọng được đề cập trong Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) của cả nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 (Quy hoạch). Quy hoạch đã được xây dựng và thông qua tại Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 8/1/2014 của Thủ tướng Chính phủ. Việc ban hành văn bản này có ý nghĩa hết sức quan trọng trong công tác bảo tồn ĐDSH ở Việt Nam.
Tiêu chí xác định loài và chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên b...

04/06/2014

Năm 2008, Việt Nam ban hành Luật Đa dạng sinh học (ĐDSH), văn bản pháp lý cao nhất điều chỉnh toàn diện hoạt động bảo tồn ĐDSH nói chung và quản lý, bảo vệ loài nói riêng. Việc ra đời Luật này tạo cơ hội để Việt Nam hệ thống hóa công tác quản lý, bảo vệ loài, trong đó gắn bảo tồn ĐDSH với phát triển, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên quan trọng này phục vụ phát triển đất nước.
Việt Nam tăng cường chính sách bảo tồn loài hổ

04/06/2014

Việt Nam là một trong các khu vực có đa dạng sinh học cao trên thế giới, với các hệ sinh thái tự nhiên phong phú, đa dạng, trong đó có nhiều loài động vật, thực vật đặc hữu, có giá trị và là một trong 13 quốc gia còn có hổ sinh sống trong tự nhiên. Tuy nhiên, cùng với sự gia tăng dân số và phát triển kinh tế, các nguồn tài nguyên quý giá của tự nhiên dần bị cạn kiệt, nhiều loài ...
Doanh nghiệp với quy định và thực hành quản lý PCB tại Việt Nam

03/06/2014

Polyclo biphenyl (viết tắt là PCB) là một trong 23 nhóm chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy được xem là “sát thủ vô hình” đối với môi trường và sức khỏe con người. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), PCB đang được đánh giá từ nhóm 2 là nhóm có khả năng gây ung thư lên nhóm 1 là nhóm các chất gây ung thư. Tại Việt Nam, PCB sẽ được dừng sử dụng vào năm 2020 và tiêu hủy an toàn vào năm 2028.
Việt Nam cam kết bảo tồn và quản lý đa dạng sinh học*

10/05/2014

Từ ngày 20 - 30/3/2014, Đoàn công tác của Bộ TN&MT do Thứ trưởng Bộ TN&MT kiêm Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường Bùi Cách Tuyến làm trưởng đoàn đã có chuyến thăm và làm việc tại Nam Phi theo lời mời của Bộ Nước và Môi trường Cộng hòa Nam Phi. Tại buổi gặp gỡ trao đổi giữa hai Bộ, Thứ trưởng Bùi Cách Tuyến đã có bài phát biểu quan trọng.
Kế hoạch quốc gia về Tăng trưởng xanh giai đoạn 2014 - 2020

10/05/2014

Thực hiện Chiến lược quốc gia về Tăng trưởng xanh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã trình và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia về Tăng trưởng xanh giai đoạn 2014 - 2020 tại Quyết định số 403/QĐ-TTg ngày 20/3/2014.
Phát triển nông nghiệp, nông thôn gắn với bảo vệ môi trường

10/05/2014

Việt Nam là một nước nông nghiệp với 75% số dân và nguồn lực lao động xã hội đang sinh sống và làm việc ở khu vực nông thôn, đây cũng là lực lượng sản xuất chính trong sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng. Trong thời gian qua, ngành nông nghiệp đã đóng vai trò đặc biệt quan trọng, góp phần phát triển kinh tế và ổn định chính trị - xã hội.
Nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp trong vận chuyển hà...

09/05/2014

Trong thời gian qua, việc vận chuyển hàng hóa, đặc biệt là hàng nguy hiểm bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, tiềm ẩn nhiều rủi ro, gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến tính mạng, đời sống và sức khỏe con người. Nguyên nhân xuất phát từ các nguy cơ do vận chuyển hàng hóa với khối lượng lớn; Nguy cơ gây ô nhiễm môi trường khi có các sự cố hóa chất, sự cố môi trường xảy ra (...
Hoàn thiện khung pháp lý về ngăn ngừa và kiểm soát ô nhiễm nước

09/05/2014

Hiện nay, chất lượng nước các con sông, ao, hồ tại Việt Nam đang bị ô nhiễm ở mức báo động do hàm lượng chất dinh dưỡng, chất hữu cơ, cặn lơ lửng vượt tiêu chuẩn cho phép hoặc ô nhiễm vi sinh. Tình trạng ô nhiễm nguồn nước vượt khỏi khả năng kiểm soát đang đòi hỏi Việt Nam phải khẩn trương xây dựng một khung pháp lý đủ mạnh và hiệu quả để ngăn ngừa ô nhiễm nguồn nước.
Từng bước giải bài toán ô nhiễm môi trường làng nghề Hà Nội

09/05/2014

Không phải ngẫu nhiên mà Hà Nội được mệnh danh là “đất trăm nghề”, bởi nơi đây đã và đang tồn tại hàng trăm làng nghề từ xa xưa nổi tiếng khắp vùng đồng bằng Bắc Bộ, với những cái tên như gốm sứ Bát Tràng, lụa Vạn Phúc, mây tre đan Phú Vinh, sơn mài Hạ Thái… Theo thống kê, hiện nay trên địa bàn TP. Hà Nội có 1.350 làng có nghề, trong đó có 272 làng được UBND TP cấp bằng công nhận làng nghề với 116...
Vĩnh Phúc thực hiện Nghị quyết số 35/NQ-CP về một số vấn đề cấp bách trong lĩnh vực bảo vệ môi trườn...

07/05/2014

Thực hiện Nghị quyết số 35/NQ-CP của Chính Phủ về một số vấn đề cấp bách trong BVMT, Vĩnh Phúc đã ban hành Kế hoạch số 6291/KH-UBND ngày 31/10/2013 nhằm cụ thể hóa các nhiệm vụ, giải pháp BVMT trên địa bàn tỉnh. Trong đó tập trung giải quyết các vấn đề cấp bách về môi trường, tạo sự chuyển biến căn bản trong công tác BVMT, đến năm 2020 cơ bản khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường.
Nam Ðịnh xây dựng Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 35/NQ-CP của Chính phủ

07/05/2014

Ngày 18/3/2013, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 35/NQ-CP về một số vấn đề cấp bách trong lĩnh vực BVMT. Ngay sau đó, các Bộ, ban, ngành và địa phương đã ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết, trong đó có tỉnh Nam Định. Tạp chí Môi trường đã có cuộc trao đổi với Phó Giám đốc Sở TN&MT Nam Định Phan Văn Phong về vấn đề này.