Banner trang chủ
Thứ Năm, ngày 01/08/2024
Kinh nghiệm của một số quốc gia trong cách tiếp cận thúc đẩy Tăng trưởng xanh

04/02/2018

Thời gian qua, TTX đã được xác định là trọng tâm trong chính sách phát triển quốc gia của nhiều quốc gia trên thế giới với nỗ lực đạt được sự phát triển bền vững. Trong đó, tại châu Á (Hàn Quốc, Nhật Bản), châu Âu (Đức, Anh, Pháp, Hà Lan…) đã đi tiên phong trong việc thúc đẩy TTX với nhiều nội dung quan trọng thể hiện sự cam kết mạnh mẽ hướng tới nền kinh tế xanh.
Những nội dung mới của Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi

04/02/2018

Luật BVMT sửa đổi (Luật BVMT 2014) đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCNVN) khóa XIII, kỳ họp thứ 7, thông qua ngày 23/6/2014 sau hai kỳ họp của Quốc hội và các phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Ủy ban Pháp luật và các cơ quan có liên quan.
Kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường

04/02/2018

Tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội và BVMT là những vấn đề mấu chốt của lý luận đổi mới, cũng là những nội dung rất căn bản của lý luận phát triển ở nước ta. Giải quyết hợp lý và đúng đắn mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội và BVMT là những đòi hỏi tất yếu của phát triển, trực tiếp nhất là phát triển kinh tế và xã hội, hướng tới phát triển bền vững.
Một số nội dung chính được chỉnh sửa và bổ sung của Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

04/02/2018

Dựa trên việc đánh giá kết quả thực hiện Luật BVMT năm 2005 và tham khảo một số Luật về môi trường và BVMT của một số nước trên thế giới, Cơ quan soạn thảo đã xây dựng Dự thảo Luật BVMT (sửa đổi). Sau nhiều hội thảo, tọa đàm, lấy ý kiến của các Bộ, ngành và chuyên gia, Dự thảo Luật đã được chỉnh sửa, bổ sung.
Một số quan điểm, định hướng lớn trong xây dựng Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi...

04/02/2018

Luật BVMT năm 2005 được Quốc hội khóa XI thông qua tại kỳ họp thứ 8 ngày 29/11/2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2006. Sau 8 năm thi hành Luật BVMT năm 2005, công tác BVMT trên cả nước đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Hệ thống chính sách, pháp luật và tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về BVMT đã được hình thành tương đối đồng bộ và ngày càng hoàn thiện. Nguồn lực tài chính và các điều kiện c...
Những vấn đề đặt ra về thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu đối với Việt Nam

04/02/2018

BĐKH tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và môi trường trên phạm vi toàn thế giới, làm thay đổi sâu sắc quá trình phát triển và an ninh toàn cầu như lương thực, nước, năng lượng; các vấn đề về an toàn xã hội, văn hóa, ngoại giao và thương mại. Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia bị tác động mạnh mẽ nhất bởi BĐKH, đặc biệt, đồng bằng sông Cửu Long là một trong ba đồng bằng t...
EU hỗ trợ Việt Nam gần 3.000 tỷ phát triển năng lượng khu vực nông thôn, miền núi và hải đảo

01/02/2018

Ngày 1/12/2017, tại Bỉ, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh và Tổng Vụ trưởng Tổng vụ Hợp tác và Phát triển quốc tế Stefano Manservisi đã ký kết Hiệp định Tài chính cho Chương trình “Hỗ trợ chính sách phát triển năng lượng và tăng cường tiếp cận năng lượng bền vững tới khu vực nông thôn, miền núi và hải đảo”.
EU tài trợ gần 3.000 tỷ đồng cho phát triển năng lượng

01/02/2018

Bộ Công Thương cho biết, Liên minh Châu Âu và đại diện Chính phủ Việt Nam đã ký kết Hiệp định Tài chính cho Chương trình “Hỗ trợ chính sách phát triển năng lượng và tăng cường tiếp cận năng lượng bền vững tới khu vực nông thôn, miền núi và hải đảo” sử dụng vốn ODA không hoàn lại do Liên minh Châu Âu tài trợ.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ký sắc lệnh Độc lập Năng lượng

01/02/2018

Ngày 28/3/2017, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký sắc lệnh "Độc lập Năng lượng", nhằm xóa bỏ lệnh hạn chế phát triển ngành năng lượng than dưới thời cựu Tổng thống Barack Obama.
Việt Nam - Đan Mạch: Hợp tác phát triển năng lượng gió

01/02/2018

Ngày 29/11/2016, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Đại sứ quán Đan Mạch tổ chức Hội thảo Năng lượng gió nhằm chia sẻ những giải pháp kỹ thuật, chính sách và tài chính được đúc rút từ kinh nghiệm thực tiễn của Đan Mạch và Việt Nam trong lĩnh vực điện gió.
Việt Nam đứng thứ tư thế giới về số dự án Cơ chế phát triển sạch

01/02/2018

Việt Nam xếp thứ tư trên thế giới về số lượng dự án, với tổng lượng khí nhà kính tiềm năng giảm khoảng 137,4 triệu tấn CO2 tương đương trong thời kỳ tín dụng.