Banner trang chủ
Xây dựng nhà sinh học từ chất thải nông nghiệp

11/01/2018

Một nhóm các nhà sinh học cùng 40 đối tác, bao gồm Công ty Thiết kế Een Tll Een, Công ty Kiến trúc bền vững GXN, Công ty Xử lý gỗ Kebony cùng Bộ Môi trường Đan Mạch đã xây dựng ngôi nhà sinh học đầu tiên trên thế giới từ chất thải nông nghiệp.
Toyota xây dựng nhà máy biến phân bò thành điện

05/01/2018

Tập đoàn Toyota đang có kế hoạch xây dựng nhà máy sử dụng phân bò để chuyển đổi thành điện năng và nhiên liệu hyđrô tại thành phố cảng Long Beach, California (Mỹ).
11 phát minh hiện đại giúp bảo vệ môi trường

03/01/2018

11 phát minh hiện đại giúp bảo vệ môi trường mà con người cần có ngay hôm nay.
Công ty CP Sản xuất Vật liệu Xây dựng Cao Bằng: Đổi mới công nghệ thân thiện với môi trường

03/01/2018

Cùng với xu thế phát triển chung của tỉnh Cao Bằng, từng bước đáp ứng nhu cầu vật liệu xây dựng trên thị trường, Công ty CP Sản xuất Vật liệu Xây dựng (SXVLXD) Cao Bằng luôn đi đầu trong sản xuất và kinh doanh về SXVLXD của tỉnh. Các sản phẩm do Công ty sản xuất có uy tín trên thị trường tỉnh Cao Bằng và mở rộng thị phần tới một số tỉnh lân cận như: Lạng Sơn, Bắc Kạn. Một trong những thành tựu nổi...
Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ để bảo tồn nguồn gen một số cây ăn quả đặc sản tại Cao Bằng

03/01/2018

Cao Bằng có nhiều loại cây ăn quả đặc sản như hạt dẻ Trùng Khánh, mận máu Bảo Lạc, lê, quýt Trà Lĩnh, Hà Trì, cam Trưng Vương, bưởi Phục Hòa… Tuy nhiên, gần đây, nguồn gen cây bản địa có nguy cơ bị thoái hóa do nhiều cây bị sâu bệnh, gây thiệt hại về chất lượng, làm diện tích trồng dần bị thu hẹp. Trước nguy cơ trên, tỉnh Cao Bằng đã triển khai một số dự án nghiên cứu, bảo tồn nguồn gen các loại c...
Phát triển và ứng dụng mạng vạn vật kết nối vào hệ thống quan trắc môi trường

02/01/2018

Theo định nghĩa của các nhà nghiên cứu trên thế giới, mạng vạn vật kết nối (IoT) là một khái niệm về thế giới thông minh, gồm các đối tượng vật lý (các thiết bị) được kết nối qua Internet và cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng. IoT đang dần thay đổi cuộc sống của con người thông qua việc cung cấp một môi trường giao tiếp thuận tiện và hiệu quả. Các ứng dụng tiềm năng bao gồm nhiều lĩnh vực như chăm ...
Ðại học Bách khoa Ðà Nẵng nỗ lực phát triển sản xuất năng lượng sạch

02/01/2018

Những năm qua, Đại học (ĐH) Bách khoa Đà Nẵng luôn quan tâm phát triển sản xuất năng lượng sạch, phục vụ công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học, cũng như nhu cầu năng lượng của nhà trường. Đặc biệt, vừa qua, ĐH Bách khoa Đà Nẵng tiếp tục mở rộng không gian xanh với mô hình điện năng lượng mặt trời (NLMT) với công suất lên 49,6 kWp và trở thành trường ĐH “Xanh” đầu tiên của khu vực miền Trung.
Thiết bị giám sát ô nhiễm không khí sử dụng năng lượng Mặt trời

26/12/2017

Mới đây, 2 sinh viên đến từ Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng đã chế tạo thành công một thiết bị cảnh báo ô nhiễm không khí nhỏ gọn, chạy bằng năng lượng Mặt trời, có giá chỉ 1,5 triệu đồng.
Hệ thống lọc nước thải công nghiệp thân thiện với môi trường

26/12/2017

Tạp chí Forbes cho biết, Công ty Axine vừa phát triển một phương pháp xử lý nước an toàn do không sử dụng hóa chất, có thể thay thế cho các biện pháp làm sạch nước hiện hành vốn dùng ôzôn, hyđrô peroxít và thuốc tím để trung hòa các hợp chất có hại.
Chai lọ nhựa phế thải góp phần tăng độ cứng của bê tông

25/12/2017

Trang News.mit.edu đưa tin, nhóm chuyên gia Viện công nghệ Massachusett Mỹ (MIT) vừa phát triển thành công công nghệ mới, tạo ra loại bê tông khỏe hơn so với bê tông truyền thống nhờ được tăng cứng bởi chai lọ, rác thải nhựa chiếu xạ. Đây là phát minh “một mũi tên trúng nhiều đích” tạo ra sản phẩm hữu ích, đồng thời giải quyết được bài toán về rác thải.
Sản xuất giấy vệ sinh từ phân gấu trúc nhằm bảo vệ môi trường

22/12/2017

Sản phẩm giấy vệ sinh được làm từ phân của gấu trúc và lá tre đã được một Công ty giấy của tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc sản xuất và dự định bán ra thị trường với giá 43 nhân dân tệ (khoảng 6,5 USD) một hộp.
Mô hình xử lý rác thải bằng chế phẩm sinh học cần cơ chế hỗ trợ để nhân rộng

21/12/2017

Năm 2015, Chi cục BVMT, Sở TN&MT Hà Nội phối hợp với Trung tâm Phát triển công nghệ Việt - Nhật triển khai Dự án phổ biến kiến thức và hỗ trợ người dân xã Tiền Yên, huyện Hoài Đức xử lý rác thải thành phân hữu cơ vi sinh. Dự án nhận được sự ủng hộ cao từ phía người dân. Tuy nhiên, sau giai đoạn thí điểm được hỗ trợ trang thiết bị, vật tư miễn phí, đến nay, không còn hộ dân nào tiếp tục thực hiện.