Banner trang chủ
Tăng sức mạnh cho lớp trẻ Việt Nam lên tiếng bảo vệ các loài động vật hoang dã

03/03/2017

Hưởng ứng ngày Thế giới bảo vệ động vật hoang dã (ĐVHD), ngày 3/3/2017, các thành viên của Cộng đồng bảo tồn tại Việt Nam khuyến khích thanh niên Việt Nam tham gia vào các hoạt động và hãy lên tiếng bảo vệ các loài ĐVHD nguy cấp.
Điều kỳ diệu trên cao nguyên đá

02/03/2017

Thài Phìn Tủng là xã nằm trên sườn và thung lũng cao nguyên đá vôi thuộc huyện biên giới cực bắc Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. Thài Phìn Tủng tiếng Mông là “nhà trên hố nước”. Vào mùa mưa, khi liên tiếp có những cơn mưa, nước mưa chảy tràn trên bề mặt, nhưng sau đấy nhanh chóng bị hút vào lòng đất (các hố kar–xtơ).
Bảo vệ và phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ

02/03/2017

Rừng ngập mặn (RNM) Cần Giờ là một quần thể gồm các loài động, thực vật rừng trên cạn và thủy sinh, được hình thành ở hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn nằm ở cửa ngõ Đông Nam TP.Hồ Chí Minh, có diện tích 75.740 ha, trong đó vùng lõi 4.721ha, vùng đệm 41.139 ha và vùng chuyển tiếp 29.880 ha.
Một số mô hình kinh tế xanh ở các quốc đảo trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam

02/03/2017

Cộng đồng dân cư sống trên các đảo do tách biệt với đất liền, nên thường gặp nhiều khó khăn về điều kiện kinh kế, y tế, giáo dục và các lợi ích xã hội khác. Ở nhiều đảo, các hoạt động kinh tế mang tính tự cấp, tự phát và thiếu các mô hình bền vững. Do vậy, cư dân trên nhiều đảo có mức sống, chất lượng cuộc sông thấp, hay gặp các rủi ro trong cuộc sống do thiên tai và bệnh tật.
Lâm Đồng: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học giai đoạn 2017 - 2020

01/03/2017

UBND tỉnh Lâm Đồng vừa phê duyệt Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, nhằm nghiên cứu, đề xuất các định hướng, mục tiêu, giải pháp, cơ chế, chính sách bảo tồn, phát triển bền vững các hệ sinh thái tự nhiên, các loài và nguồn gen nguy cấp, quý hiếm trên địa bàn tỉnh. Đồng thời, duy trì và phát triển dịch vụ hệ sinh thái thích ứng với biến đổi khí hậu.
Những con đường năng lượng mặt trời

28/02/2017

Hiện có không ít các quốc gia như Hà Lan, Pháp, Hàn Quốc… đã sử dụng năng lượng mặt trời (NLMT) để phát triển những con đường sử dụng hoàn toàn bằng nguồn năng lượng này.
Phát triển bền vững du lịch trong bối cảnh biến đổi khí hậu

27/02/2017

Trong khuôn khổ Hội nghị các quan chức cao cấp Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương lần thứ nhất (SOM1) và các cuộc họp liên quan, ngày 23/2/2017, tại TP. Nha Trang (Khánh Hòa), Nhóm công tác về du lịch (TWG) đã tổ chức Hội thảo về du lịch bền vững (DLBV).
Đẩy mạnh hợp tác vì các mục tiêu toàn cầu xanh

24/02/2017

Ngày 24/2/2017, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà đã có buổi làm việc với Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam Charlotte Laursen về việc tổ chức Hội nghị bàn tròn về Diễn đàn Tăng trưởng xanh (TTX) toàn cầu (3GF) năm 2017 với chủ đề vì các mục tiêu toàn cầu xanh, hướng tới xây dựng mối quan hệ “Hợp tác vì các mục tiêu toàn cầu xanh”.
Tiếp tục thực hiện việc lồng ghép chiến lược thích ứng dựa vào biến đổi khí hậu tại Việt Nam

24/02/2017

Ngày 23/2/2017, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ TN&MT Võ Tuấn Nhân, Trưởng Ban Chỉ đạo Dự án Lồng ghép chiến lược thích ứng dựa vào biến đổi khí hậu (BĐKH) tại Việt Nam đã chủ trì cuộc họp Ban chỉ đạo Dự án, nhằm rà soát, đánh giá kết quả hoạt động của Dự án trong năm 2016 và xem xét, thông qua kế hoạch hoạt động trong năm 2017.
Tăng cường bảo tồn giá trị đa dạng sinh học Khu bảo tồn biển đảo Cồn Cỏ

23/02/2017

Khu bảo tồn biển đảo (KBTBĐ) Cồn Cỏ là một trong những hệ sinh thái biển có tính đa dạng sinh học cao của Việt Nam, với các hệ sinh thái điển hình của vùng biển nhiệt đới như rạn san hô, rong cỏ biển và các loài cá…
Nhiều cơ hội hồi sinh voi ma mút

23/02/2017

Từ năm 2015, các nhà khoa học thuộc Đai học Harvard, Mỹ đã tiến hành dự án đưa voi ma mút trở lại. Tham vọng này có thể thành hiện thực trong 2 năm tới với sự giúp sức của công nghệ chỉnh sửa gene để “chỉnh” các gene khớp nối giữa DNA của voi ma mút với DNA của một chú voi châu Á.
Cà Mau: 9 ha rừng phòng hộ rất xung yếu bị chết do úng thủy

22/02/2017

Ngày 20/2/2017, kiểm lâm tỉnh Cà Mau đã phát hiện khoảng 9 ha rừng phòng hộ rất xung yếu bị chết, với mật độ 2.880 cây/ha, sản lượng gỗ bình quân 61,9 m3/ha, thuộc mức độ nghiêm trọng.