Banner trang chủ
Thứ Sáu, ngày 17/01/2025
Đắc Nông: Dân khốn khổ vì ô nhiễm từ nhà máy sản xuất gỗ

27/12/2014

Hơn 2 năm qua, hàng trăm hộ dân ở xã Thuận Hạnh (huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông) phải hứng chịu khói bụi, nước thải chưa qua xử lý từ nhà máy sản xuất ván ép của Công ty CP Kỹ nghệ gỗ MDF Long Việt. Mặc dù người dân đã nhiều lần kiến nghị lên các cơ quan chức năng nhưng đến nay, tình trạng ô nhiễm vẫn chưa được khắc phục.
Nhận thức, hành vi liên quan đến sử dụng sản phẩm từ động vật hoang dã ở Hà Nội

27/12/2014

Việc khai thác, buôn bán và tiêu thụ trái phép động vật hoang dã (ĐVHD) ở Việt Nam đang là một mối quan tâm lớn của các cơ quan quản lý cũng như các tổ chức bảo tồn đa dạng sinh học. Cho đến nay đã có khá nhiều nghiên cứu về vấn đề khai thác và sử dụng ĐVHD ở Việt Nam, tuy nhiên, mới chỉ có rất ít các nghiên cứu làm rõ động cơ, cách thức tiêu thụ các sản phẩm từ ĐVHD cũng như vấn đề niềm tin và th...
Ghi nhận về loài mang bị coi là tuyệt chủng ở Xuân Liên và Pù Hoạt

27/12/2014

Trong năm 2013, các nhà khoa học trong nhóm điều tra thú móng guốc Trung tâm Tài nguyên và Môi trường (CRES) và cán bộ khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên đã phát hiện quần thể mang (Muntiacus rooseveltorum: Cervidae), tại Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa. Đây là một trong các loài thú ít được biết đến nhất trên thế giới cho đến nay. Thông tin về các mẫu vật sống của loài nà...
Tham vấn cộng đồng tại xã Thượng Bằng La, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái về quản lý rừng tự nhiên và b...

26/12/2014

Trong bối cảnh hiện nay, rừng tự nhiên (rừng nguyên sinh) - nơi có nhiều gỗ quý và giá trị cao về đa dạng sinh học (ĐDSH) đang bị tàn phá nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến môi trường tự nhiên, môi trường sống của con người và suy giảm đáng kể nguồn ĐDSH. Trên thực tế, phần lớn diện tích rừng tự nhiên lại nằm trên các vùng núi cao ở các thung lũng, là nơi sinh sống của đa số đồng bào dân tộc thiểu số...
Phục hồi Khu đất ngập nước Láng Sen nhằm bảo tồn đa dạng sinh học và nâng cao sinh kế địa phương

26/12/2014

Tiếp nối thành công mô hình phục hồi Vườn Quốc gia Tràm Chim - một điểm đất ngập nước mang tầm quan trọng quốc tế (RAMSAR), WWF đã triển khai Dự án “Bảo vệ sự sống trong bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH): Sinh kế cộng đồng và thích nghi dựa vào hệ sinh thái ở Khu bảo tồn (KBT) đất ngập nước Láng Sen” trong vòng 4 năm, được tài trợ bởi Bộ Hợp tác và Phát triển Kinh tế Liên bang Đức và WWF - Đức.
Cải thiện chất lượng nước sông Tô Lịch bằng chế phẩm sinh học

26/12/2014

Những năm gần đây, trước sức ép của quá trình phát triển đô thị và do tiếp nhận nước thải chưa qua xử lý trên địa bàn các quận, huyện thuộc lưu vực sông Tô Lịch, đã làm cho chất lượng nước sông Tô Lịch ngày càng ô nhiễm nặng nề, ảnh hưởng tới đời sống, sức khỏe của người dân khu vực dọc hai bên bờ sông. Một trong những biện pháp đơn giản hiệu quả, góp phần cải thiện chất lượng nước sông Tô Lịch đó...
Quảng Trị xây dựng nông thôn mới gắn với bảo vệ môi trường

23/12/2014

Từ năm 2010, tỉnh Quảng Trị đã xác định xây dựng Chương trình nông thôn mới (NTM) phải gắn với công tác BVMT. Sau 3 năm thực hiện, hầu hết các xã trên địa bàn đã từng bước hoàn thành các nội dung, chỉ tiêu về môi trường trong Chương trình xây dựng NTM.
Thực trạng và giải pháp quản lý nguồn lợi thủy sản bền vững tại Khu bảo tồn biển Hòn Cau

23/12/2014

Khu bảo tồn (KBT) biển Hòn Cau, thuộc huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận được thành lập vào ngày 15/11/2010, với diện tích 12.500 ha. KBT biển Hòn Cau là một trong 16 hệ thống KBT biển trong cả nước đã được trình Chính phủ phê duyệt đến năm 2020, có nhiều lợi thế về đa dạng sinh học, các vùng rạn san hô, rạn đá ngầm, thảm cỏ biển. Nơi đây còn nổi tiếng là khu vực có nguồn lợi hải sản phong phú và là...
Cần khai thác, sử dụng hợp lý và bảo vệ đa dạng sinh học

23/12/2014

Đa dạng sinh học (ĐDSH) là cơ sở của mọi sự sống để tạo nên sự phồn vinh của loài người. Thực vậy, trong cuộc sống, để tồn tại và phát triển, loài người luôn dựa trên hai nguồn năng lượng chính mà thiên nhiên phải mất hàng triệu triệu năm để hình thành. Đó là: Năng lượng hóa thạch là nguồn tài nguyên không tái tạo, vì vậy phải sử dụng hợp lý và tiết kiệm và ĐDSH là nguồn tài nguyên có khả năng tái...
Giảm thiểu nguy cơ sức khỏe từ môi trường làng nghề

23/12/2014

Theo thống kê của Hiệp hội làng nghề Việt Nam, cả nước hiện có hơn 1.300 làng nghề được công nhận và 3.200 làng có nghề. Đa số các làng nghề hoạt động với quy mô nhỏ, chủ yếu là quy mô hộ gia đình (chiếm 72%); Quy trình sản xuất lạc hậu, sử dụng nguyên, nhiên liệu giá rẻ; Vốn đầu tư hạn hẹp, chưa chú trọng đến công tác xử lý các loại chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất… gây ô nhiễm môi tr...
Quảng Ngãi tăng cường triển khai các nhiệm vụ, giải pháp cấp bách bảo vệ môi trường

06/12/2014

Hiện nay, việc phát triển các khu kinh tế, khu công nghiệp, làng nghề đã tạo nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ngãi. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh chưa nghiêm túc chấp hành các quy định về BVMT, lén lút xả thải ra môi trường, làm gia tăng tình trạng ô nhiễm môi trường và phát sinh nhiều cơ sở gây ô nhiễm môi trường mới. Để khắc phục tình trạng t...
Ðịnh hướng xây dựng thương hiệu và phát huy giá trị tài nguyên thiên nhiên của Khu bảo tồn biển Bạch...

06/12/2014

Bảo Bạch Long Vỹ nằm giữa vịnh Bắc bộ, thuộc TP. Hải Phòng. Trong hệ thống các đảo ven bờ Việt Nam, Bạch Long Vỹ là một trong ba đảo xa nhất, chỉ sau Hòn Hải thuộc quần đảo Phú Quý và đảo Thổ Chu. Với vị thế đặc biệt, tài nguyên phong phú, Bạch Long Vỹ là Khu bảo tồn (KBT) biển đầu tiên ở Việt Nam được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định thành lập năm 2013. Theo Quyết định thành lập, KBT biển Bạch L...