02/03/2015
Năm 2014 đã khép lại với hàng loạt các sự kiện môi trường nổi bật, cho thấy những nỗ lực trong công cuộc BVMT, bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) và ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) của nhiều quốc gia trên thế giới: từ chính sách đến hành động đã có những thay đổi đáng kể.21/01/2015
Hiện nay, các nhà khoa học đã nghiên cứu tạo ra bản đồ các bon chi tiết nhất có liên quan đến sự sống còn của rừng Amazon. Khu rừng này hiện đang lưu trữ ước tính 120 tỷ tấn các bon và hấp thụ tới 25% lượng khí các bon dioxide thải ra từ các nguồn con người và thiên nhiên.21/01/2015
Sau Hội nghị Dublin và Hội nghị thượng đỉnh Rio de Janero (Braxin, 1992), quản lý tài nguyên và môi trường nước theo lưu vực sông (LVS) đã được thực hiện ở nhiều nước trên thế giới nhằm đối phó với những thách thức về sự khan hiếm nước, sự gia tăng tình trạng ô nhiễm và suy thoái các nguồn tài nguyên và môi trường của các LVS.04/12/2014
Hiện trên thế giới có nhiều định nghĩa khác nhau về kiểm toán môi trường (KTMT), tuy nhiên định nghĩa về KTMT của tổ chức ISO đưa ra (trong tiêu chuẩn ISO 14010 năm 1996) được coi là đầy đủ và hoàn chỉnh nhất. Có thể rút ra những điểm mấu chốt của KTMT là quá trình kiểm tra có hệ thống và được ghi thành văn bản; Tiến hành một cách khách quan; Thu thập và đánh giá các bằng chứng kiểm toán; Xác định...12/11/2014
Trong những năm qua,công tác xã hội hóa (XHH) BVMT đã được một số quốc gia trên thế giới thực hiện thành công. Tại Việt Nam, Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị về công tác BVMT đã đề ra một số giải pháp đẩy mạnh công tác XHH BVMT. Để thực hiện giải pháp này, Việt Nam cần tìm hiểu những kinh nghiệm thành công của các phong trào, mô hình “XHH hoạt động BVMT”, “BVMT nông thôn” củ...21/10/2014
Báo cáo Hành tinh sống 2014 của Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) cho thấy, châu Á đang nỗ lực thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên trong bối cảnh ĐDSH toàn cầu bị suy giảm. Theo Báo cáo, số lượng quần thể của các loài cá, chim, động vật có vú, các loài lưỡng cư và bò sát đã giảm 52% trong vòng 40 năm qua. Tốc độ suy giảm ĐDSH của toàn khu vực châu Á - Thái Bình Dương chỉ đứng sau châu Mỹ ...21/10/2014
Số lượng động vật hoang dã (ĐVHD) đã giảm hơn một nửa trong 40 năm qua trong khi dân số Trái đất tăng gần gấp đôi. Đây là kết luận của cuộc khảo sát hơn 3.000 loài động vật có xương sống do Quỹ Bảo vệ ĐVHD thế giới (WWF) tiến hành và công bố gần đây.21/10/2014
Mới đây, Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) đã kêu gọi các nước và các tổ chức quốc tế thành lập "Quỹ trồng đước toàn cầu" nhằm bảo tồn rừng và cây đước, đồng thời cam kết giảm lượng khí thải cácbon và tài trợ cho các dự án bảo tồn và phát triển cây đước. Quỹ có sự tài trợ của Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Môi trường Toàn cầu (GEF) và các nước.08/10/2014
Inđônêxia là một trong những nước giàu khoáng sản ở Đông Nam Á bao gồm các loại như than đá, vàng, nhôm và niken, trong đó có những mỏ vàng có trữ lượng lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, tại những mỏ vàng, các cánh rừng bị tàn phá, các dòng sông bị ô nhiễm, người lao động và cộng đồng dân cư trong khu vực khai thác bị ảnh hưởng sức khỏe là cái giá phải trả cho việc khai thác vàng trái phép có sử dụng ...07/09/2014
Amiăng nằm trong danh mục chất thải nguy hại và danh mục các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về vệ sinh lao động. Amiăng gồm 2 nhóm là Serpentine và Amphibole. Nhóm Serpentine: Chrysotile (amiăng trắng) có dạng xoắn và cũng là loại sợi amiăng duy nhất còn tiêu thụ thương mại trên thị trường hiện nay. Nhóm Amphibole gồm: Actinolite, amosite (amiăng nâu), Crocidolite (amiăng xanh), tremolite, anthophyli...16/08/2014
Mới đây, Nhà máy nhiệt điện đốt bằng than Cao Tỉnh ở Bắc Kinh đã bị buộc phải đóng cửa để giảm thiểu khí thải ra môi trường. Đây là một phần trong kế hoạch từ nay đến cuối năm 2016 sẽ đóng cửa 4 nhà máy nhiệt điện đốt bằng than ở Bắc Kinh. Nhà máy nhiệt điện Cao Tỉnh sẽ được thay thế bằng nhà máy điện đốt bằng ga được xây dựng để thúc đẩy việc sử dụng nguồn năng lượng sạc...16/08/2014
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Đại học Bielefeld, tình trạng thiếu thức ăn - hệ quả của hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu - đang làm giảm số lượng hải cẩu ở Nam Cực, đồng thời làm thay đổi hình thái tồn tại của loài động vật này.