Banner trang chủ
Thực hiện hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Sơn La

02/03/2017

Trong thời gian qua, tỉnh Sơn La đã triển khai thực hiện hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR). Điển hình là các xã Ngọc Chiến (huyện Mường La), xã Mường Sang (huyện Mộc Châu) đã dẫn đầu tỉnh trong công tác chi trả DVMTR, huy động nhiều nguồn vốn xã hội hóa phục vụ cho công tác bảo vệ và phát triển rừng, góp phần cải thiện sinh kế của người dân.
Quản lý rủi ro môi trường liên quan đến hóa chất

23/02/2017

Hóa chất cần thiết cho sự tồn tại, phát triển của bất cứ xã hội nào, với xã hội càng phát triển, vai trò của hóa chất càng quan trọng và phức tạp. Song hành với nó, rủi ro tiềm ẩn từ việc tồn tại, sản xuất và sử dụng hóa chất càng tăng lên.
Khó khăn trong việc di dời các cơ sở gây ô nhiễm môi trường tại Đồng Nai

23/02/2017

Tháng 3/2012, UBND tỉnh Đồng Nai quyết định di dời gần 480 cơ sở sản xuất kinh doanh và chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường ra khỏi khu đô thị, khu dân cư tập trung. Theo quyết định, sau 3 năm, việc di dời sẽ hoàn thành. Tuy nhiên, đến cuối năm 2015, hầu hết các cơ sở vẫn sản xuất, kinh doanh vẫn ở vị trí cũ.
Cần kiên quyết xử lý các mỏ đá gây ô nhiễm môi trường

22/02/2017

Trước tình trạng các mỏ đá gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến đời sống người dân, chính quyền các tỉnh miền Đông Nam Bộ đã tỏ thái độ dứt khoát nhằm chấm dứt tình trạng này.
Chuyển đổi và bảo đảm sinh kế bền vững cho ngư dân đánh bắt ven bờ khi thành lập Khu bảo tồn biển Lý...

22/02/2017

Tỉnh Quảng Ngãi đang triển khai “Dự án KBTB Lý Sơn” trong bối cảnh sinh thái biển ở địa phương đang suy giảm nghiêm trọng, nhằm bảo tồn, phát triển hệ sinh thái biển, bảo vệ tốt môi trường biển và nguồn lợi hải sản. Khu bảo tồn cũng sẽ là điểm nhấn để phát triển du lịch, tạo điều kiện cho người dân Lý Sơn được hưởng lợi từ các dịch vụ du lịch.
Ô nhiễm không khí ở Hà Nội vẫn là bài toán thách thức

21/02/2017

Có những ngày, mức ô nhiễm không khí tại Hà Nội đạt đến ngưỡng cao nhất thế giới. Thông thường, mức PM2.5 ở Hà Nội thường dao động 100 - 200μg/m3 (mức ô nhiễm trung bình), được khuyến cáo là không tốt đối với tất cả mọi người và có những khi, PM2.5 ở Hà Nội lên tới 343μg/m3 (ngày 19/10/2016) - mức cực kỳ ô nhiễm, cao hơn cả Bắc Kinh (Trung Quốc), tờ The Guardian (Anh) đưa tin.
Bảo vệ và sử dụng bền vững tài nguyên nước đang là vấn đề nóng trên toàn cầu

17/02/2017

Theo dự báo của Liên hợp quốc, đến năm 2050, sẽ có khoảng 70% dân số thế giới sống trong các đô thị (tăng 20% so với hiện nay). Tuy nhiên, hiện tại trên toàn cầu, hơn 80% nước thải được xả trực tiếp ra môi trường không qua xử lý, không được tái sử dụng, bởi hầu hết các TP của các quốc gia đang phát triển không có đủ cơ sở hạ tầng, tài nguyên để giải quyết vấn đề nước thải hiệu quả và bền vững.
Việt Nam chậm loại bỏ một số chất cực độc sử dụng trong nông nghiệp

17/02/2017

Việt Nam được xem là một trong những quốc gia có danh mục hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sử dụng trong nông nghiệp dài và phức tạp hàng đầu thế giới, trong đó có những hoạt chất cực độc thế giới đã cấm nhưng Việt Nam vẫn đang lưu hành.
Yêu cầu làm rõ việc phóng sinh cá chim trắng - loài sinh vật ngoại lai có nguy cơ xâm hại ra môi trư...

16/02/2017

Ngay sau khi nhận được thông tin ngày 5/2/2017, tại bến sông trước cửa đình làng Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội, một lượng cá lớn, trong đó có cá chim trắng - loài sinh vật ngoại lai có nguy cơ xâm hại được phóng sinh, Bộ TN&MT đã yêu cầu Sở TN&MT TP. Hà Nội phối hợp với các cơ quan có liên quan gửi báo cáo chi tiết về vụ việc.
Đánh thuế túi ni lông như thế nào để bảo vệ môi trường hiệu quả?

15/02/2017

Góp ý với Bộ Tài chính về hồ sơ đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung Luật Thuế BVMT, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) - Đại diện cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam đã đề xuất phương thức đánh thuế túi ni lông.
Các công cụ phòng ngừa, ứng phó với sự cố môi trường và thiên tai: Từ chính sách đến áp dụng thực t...

06/02/2017

Thời gian qua, tại Việt Nam đã xảy ra nhiều sự cố môi trường (SCMT) và thiên tai do hoạt động con người và do biến đổi bất thường của tự nhiên. Tuy nhiên, công tác phòng ngừa, ứng phó SCMT và thiên tai còn bị động, lúng túng; việc khắc phục hậu quả còn chậm, gây ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), sức khỏe và đời sống nhân dân. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác ...