Banner trang chủ
Việt Nam với những nỗ lực tăng cường thực thi pháp luật về động vật hoang dã

31/01/2018

Ngày 30/1/2018, tại Hà Nội, tổ chức CHANGE cùng WildAid và các đơn vị liên quan phối hợp tổ chức cuộc tọa đàm “Việt Nam với những nỗ lực tăng cường thực thi pháp luật về động vật hoang dã (ĐVHD)”.
Sau một năm thực hiện Nghị định 155/2016/NĐ-CP: Vi phạm về môi trường vẫn nhức nhối

31/01/2018

Nghị định 155/2016/NĐ-CP (NĐ 155) của Chính phủ được ban hành và có hiệu lực từ tháng 2/2017 với nhiều mức xử phạt rất nghiêm khắc trong lĩnh vực môi trường. Tuy nhiên, sau một năm thực hiện, nhiều người dân trên địa bàn Hà Nội vẫn thờ ơ, không chấp hành, còn lực lượng chức năng thì dường như đang buông lỏng trước những vi phạm.
Lạng Sơn: Triển khai hiệu quả tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới

31/01/2018

Năm 2017, các xã điểm của tỉnh Lạng Sơn đã cơ bản hoàn thành việc thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới (NTM). Ban đầu chỉ có các ngành tham gia nhưng đến nay, các tổ chức đoàn thể đã vào cuộc và lan tỏa sâu rộng tới quần chúng nhân dân. Thành công lớn nhất của Lạng Sơn trong những năm qua là xây dựng NTM đã thực sự là cuộc vận động toàn dân.
Nhà sàn - Nơi ẩn chứa tình yêu thiên nhiên bao la của Bác

31/01/2018

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm tới gìn giữ, bảo vệ và xây dựng môi trường sống trong lành. Người đã chọn việc trồng cây xanh làm điểm tựa, đòn bẩy cho hoạt động BVMT. Tới thăm nhà sàn, nơi Bác đã ở và làm việc trong 11 năm cuối đời, mới thấy hết được phong cách và lối sống giản dị, gần gũi với thiên nhiên của vị lãnh tụ hết lòng vì nhân dân. Nơi đây như 1 bảo tàng sống về các loài c...
Trồng cây gì ở phố?

23/01/2018

Cây xanh ở Hà Nội, lâu lâu lại có chuyện để bàn. Trước khi Hà Nội trồng hàng trăm cây phong ở dải phân cách giữa phố Nguyễn Chí Thanh, Láng Hạ, Trần Duy Hưng… thì việc đốn hạ hàng cây xà cừ cổ thụ ở đường Phạm Văn Đồng, hay việc trồng phượng bạt ngàn giữa Hà thành cũng khiến dư luận băn khoăn.
Nhận diện thách thức, xác định mục tiêu và thực thi đồng bộ các giải pháp nhằm phát triển ngành năng...

18/01/2018

Theo dự báo từ Bộ Công Thương, chiến lược phát triển năng lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 đề ra mục tiêu phấn đấu đảm bảo cung cấp đầy đủ năng lượng với chất lượng cao cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Cụ thể, đến năm 2020 đạt khoảng 100 - 110 triệu TOE, đến năm 2025 đạt khoảng 110 - 120 triệu TOE và số lượng này tăng lên khoảng 310 - 320 TOE vào năm 2050.
Ngành nông nghiệp đẩy mạnh tái cơ cấu và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, chủ động ứng phó với biế...

16/01/2018

Trồng trọt đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển ngành nông nghiệp và là một trong những lĩnh vực chịu nhiều rủi ro nhất trước diễn biến bất thường của thời tiết. Để duy trì sự tăng trưởng chung, ngành đang đẩy mạnh tái cơ cấu, tập trung vào những cây trồng chất lượng cao; đồng thời đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH)...
Để Việt Nam không phải “bãi rác công nghệ”

10/01/2018

Hiện nay, rất cần những văn bản hướng dẫn cụ thể và thực thi nghiêm túc công tác thẩm định để Việt Nam không trở thành “bãi rác công nghệ”.
Cần nhân rộng mô hình phát triển đô thị hướng tới không gian sống xanh, văn minh tại Hà Nội

10/01/2018

Việc đẩy mạnh sự phát triển đô thị hướng tới không gian sống xanh, văn minh để bắt kịp xu hướng phát triển của đất nước, cũng như thế giới đang là cơ hội và cũng là thách thức đối với các nhà chức trách ở Việt Nam.
Làm gì để bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Đồng Nai?

05/01/2018

Môi trường nước hệ thống sông Đồng Nai đang bị ô nhiễm, cần những giải pháp đồng bộ để bảo đảm đời sống người dân và phát triển kinh tế-xã hội.
Trái đất sẽ tiếp tục nóng lên mà việc trồng cây không còn có thể cứu vãn

03/01/2018

Con người phát thải khoảng 30 đến 40 tỷ tấn CO2 khí nhà kính vào bầu khí quyển mỗi năm. Nếu chúng ta giữ mức phát thải này, trái đất sẽ tiếp tục nóng lên và cuối cùng cuộc sống của chúng ta sẽ bị tàn phá.
Áp dụng cơ chế ngân hàng đa dạng sinh học của một số nước trên thế giới

02/01/2018

Cơ chế ngân hàng đa dạng sinh học (ĐDSH) là phương thức bồi hoàn ĐDSH dựa vào thị trường nhằm giảm tổn thất ĐDSH tích lũy từ việc phát triển các đô thị, dự án. Đồng thời, cơ chế này khuyến khích các cá nhân, tổ chức tư nhân, nhà nước tham gia quản lý và bảo vệ, cũng như tạo ra tài chính bền vững cho công tác bảo tồn ĐDSH. Hiện nay, cơ chế ngân hàng ĐDSH đang được thực hiện phổ biến tại mộ...