Banner trang chủ
Năm 2019: Trung bình mỗi người dân Việt Nam tiêu thụ 41 kg nhựa

07/02/2020

Nghiên cứu mới đây của nhóm tác giả Lê Thị Hoàng Oanh, Trần Thị Lan Anh và Nguyễn Thị Phương Loan thuộc Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội cho thấy, tại Việt Nam, ước tính lượng nhựa thải ra biển khoảng 0,28 - 0,73 triệu tấn/năm (chiếm 6% tổng lượng nhựa thải ra biển của thế giới), đứng thứ 4 trong danh sách các quốc gia có lượng nhựa thải ra biển nhiều nhất.
Hà Nội: Tăng cường thực hiện các giải pháp góp phần cải thiện chất lượng môi trường

06/02/2020

Trước nguy cơ ô nhiễm không khí ngày càng cao, TP. Hà Nội đã yêu cầu cơ quan chức năng công bố chỉ số chất lượng không khí 2 lần/ngày trên cổng thông tin cũng như các phương tiện truyền thông. Cùng với đó, đưa ra những khuyến cáo để người dân chủ động phòng, ngừa nguy cơ mắc bệnh hô hấp.
Cần có sự kết nối của nhà khoa học và doanh nghiệp trong việc nghiên cứu và ứng dụng

31/01/2020

Nhân dịp Lễ trao Giải thưởng L’Oréal - UNESCO “Vì sự phát triển phụ nữ trong khoa học” cho 3 nhà khoa học nữ xuất sắc năm 2019, Tạp chí Môi trường có cuộc trò chuyện với PGS.TS Hồ Thị Thanh Vân, Trưởng phòng Khoa học công nghệ và Quan hệ Đối ngoại - Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. HCM, là 1 trong 3 nhà khoa học trẻ xuất sắc được vinh danh.
Kỹ thuật tốt nhất hiện có (BAT) và kinh nghiệm của một số nước trên thế giới

18/01/2020

Nguyên tắc phòng ngừa (NTPN), hay phương pháp tiếp cận phòng ngừa xuất hiện trong vài thập kỷ gần đây và ngày càng được chấp nhận rộng rãi như một nguyên tắc chung của chính sách, luật pháp, quản lý môi trường. Nguyên tắc này là cách tiếp cận với các bất trắc, đề ra hành động nhằm tránh tổn hại môi trường nghiêm trọng hoặc không thể sửa chữa trước khi có luận cứ khoa học về các tổn hại này. Cốt lõ...
Ngành Xây dựng đẩy mạnh phát triển các loại vật liệu xây dựng xanh thân thiện với môi trường

16/01/2020

Trong những năm qua, tốc độ đô thị hóa ở Việt Nam tăng nhanh, với nhiều công trình xây dựng đã gây ra những tác động môi trường như ô nhiễm bụi và rác thải xây dựng. Để giảm thiểu ô nhiễm môi trường, nhu cầu sử dụng vật liệu xanh, trong đó có gạch không nung thân thiện với môi trường, tiêu tốn ít năng lượng và tiết kiệm điện năng tiêu thụ đang là xu hướng mà ngành sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD)...
Bắc Ninh: Tăng cường công tác xã hội hóa thu gom, xử lý chất thải rắn

07/01/2020

Với tốc độ đô thị hóa nhanh, tỉnh Bắc Ninh đang phải đối mặt với các thách thức về BVMT, đặc biệt là vấn đề quản lý chất thải rắn (CTR). Để tăng cường công tác quản lý, thu gom, xử lý CTR, UBND tỉnh và các Sở, ngành, địa phương đã ban hành cơ chế chính sách, đề ra nhiều giải pháp thu gom, xử lý triệt để CTR sinh hoạt (CTRSH), góp phần giảm thiểu các nguy cơ gây ô nhiễm môi trường trên địa bàn.
Việt Nam thực hiện hiệu quả Chương trình giảm phát thải, hạn chế mất rừng, suy thoái rừng (REDD+), g...

07/01/2020

Nhằm quản lý, bảo vệ và bảo tồn bền vững rừng tự nhiên, nâng cao chất lượng rừng, gia tăng tích lũy các bon và dịch vụ môi trường rừng, nhân rộng các mô hình trồng rừng hiệu quả, từ năm 2009, Việt Nam đã thực hiện Chương trình giảm phát thải từ mất rừng, suy thoái rừng (REDD+), đến nay, diện tích che phủ rừng của Việt Nam đã tăng lên đáng kể, góp phần giảm phát thải CO2, tăng cường trữ lượng các b...
ASOEN Việt Nam: Tiếp tục đổi mới, chủ động, tích cực tham gia vào các nội dung hợp tác ASEAN về môi ...

02/01/2020

Năm 2019 là năm thứ tư, giai đoạn giữa kỳ ASEAN triển khai Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025, với trọng tâm là triển khai các Kế hoạch tổng thể trên cả 3 trụ cột Chính trị - An ninh, Kinh tế và Văn hóa - Xã hội; củng cố vai trò trung tâm của ASEAN trong cấu trúc khu vực đang định hình; tăng cường kết nối và thu hẹp khoảng cách phát triển.
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hành môi trường tốt nhất

02/01/2020

Thời gian qua, nhiều quốc gia trên thế giới đã áp dụng công cụ thực hành môi trường tốt nhất (BEP) nhằm tăng cường khả năng kiểm soát ô nhiễm môi trường trong tất cả các giai đoạn của dự án. “BEP là các ứng dụng của việc kết hợp các biện pháp và chiến lược kiểm soát môi trường phù hợp nhất (Công ước OSPAR, Phụ lục 1)”. Các biện pháp thực hành môi trường tốt nhất nên được áp dụng ngay từ giai đoạn...
Tình hình thực hiện Luật Thuế bảo vệ môi trường trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh và một số đề xuất, kiến...

02/01/2020

BVMT luôn được xác định là một chủ trương, chính sách lớn, nhiệm vụ quan trọng của Đảng và Nhà nước trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH - HĐH) đất nước. Quán triệt chủ trương của Đảng và Nhà nước về BVMT, ngày 15/11/2010, Quốc hội khóa XII tại kỳ họp thứ 8 đã thông qua Luật Thuế BVMT số 57/2010/QH12, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2012.
Truyền thông về an toàn thực phẩm và sức khỏe xử lý tin nhiễu, tin giả

28/12/2019

Ngày 19/12/2019 tại Vĩnh Phúc, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với Hiệp hội CropLife Việt Nam và Viện nghiên cứu Chăn nuôi quốc tế (ILRI) tổ chức Hội thảo báo chí với chủ đề: “Truyền thông về an toàn thực phẩm và sức khỏe - Xử lý tin nhiễu, tin giả”. Hội thảo là diễn đàn trao đổi mở giữa các phóng viên, nhà báo, các chuyên gia về y tế, an toàn thực phẩm, sức khoẻ môi trường cùng các đơn vị phát triể...
Thúc đẩy liên kết vùng trong ứng phó với biến đổi khí hậu ở vùng đồng bằng sông Cửu Long

23/12/2019

Trong những năm gần đây, biến đổi khí hậu (BĐKH) đã gây ra nhiều tác động tiêu cực đối với tất cả các lĩnh vực, các vùng, miền của nước ta, đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Tuy nhiên, quy mô, phạm vi ảnh hưởng của BĐKH vượt quá khả năng ứng phó độc lập của từng địa phương. Vì vậy, cần đẩy mạnh việc thực hiện liên kết vùng trong quản lý tài nguyên và BVMT, ứng phó với BĐKH ở ĐBSCL.