Banner trang chủ
Giấy phép môi trường - Công cụ hữu hiệu để quản lý môi trường

02/09/2013

Để BVMT đạt được hiệu quả cao cần phải kết hợp một cách tốt nhất 3 công cụ: quản lý (văn bản pháp quy, quy chuẩn tiêu chuẩn, thanh kiểm tra, quan trắc…); kinh tế (thuế, phí, lệ phí, quota…) và thông tin (phổ biến thông tin cộng đồng, truyền thông nâng cao nhận thức...).
Cần quy định chặt chẽ hơn trách nhiệm bảo vệ môi trường của doanh nghiệp

02/09/2013

Bộ TN&MT đang khẩn trương nghiên cứu, sửa đổi Luật BVMT năm 2005 cho phù hợp với những yêu cầu mới. Một trong những điểm mới của Dự thảo Luật (sửa đổi) là nâng cao trách nhiệm thực thi BVMT của các doanh nghiệp
Giấy phép môi trường: Cơ hội và thách thức khi áp dụng tại Việt Nam

02/09/2013

Trong số 5/2013, Tạp chí đã giới thiệu phần thứ nhất:"Giấy phép môi trường - Công cụ hữu hiệu để quản lý môi trường". Trong số này, Tạp chí xin giới thiệu phần thứ hai: "Giấy phép môi trường: Cơ hội và thách thức khi áp dụng tại Việt Nam".
Nhà nước cần có chính sách cụ thể để Mặt trận đủ điều kiện thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường

02/09/2013

Nhân dịp Hội nghị Tổng kết xây dựng và nhân rộng mô hình điểm khu dân cư BVMT do Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (UBTƯMTTQVN) phối hợp với Bộ TN&MT tổ chức, Tạp chí Môi trường có cuộc phỏng vấn ông Lê Bá Trình - Phó Chủ tịch UBTƯMTTQVN
Một số vấn đề môi trường toàn cầu và định hướng giải pháp trong thời gian tới

15/09/2015

Từ Hội nghị đầu tiên của Liên hợp quốc về Môi trường con người năm 1972 diễn ra tại Stốckhôm, các vấn đề môi trường đã được quan tâm thảo luận ở các diễn đàn toàn cầu. Tuy nhiên, ở mỗi giai đoạn phát triển, các thách thức về môi trường toàn cầu có sự khác nhau.
Nỗ lực của Việt Nam trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu

15/09/2015

Biến đổi khí hậu (BĐKH) là một trong những thách thức của toàn cầu trong thế kỷ XXI, đòi hỏi các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam phải xây dựng các chương trình, kế hoạch hành động cụ thể nhằm ứng phó kịp thời và hiệu quả với BĐKH. Ngày 2/12/2008, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 158/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) ứng phó với BĐKH. Bộ TN&MT được ...
Góp ý Dự thảo quy hoạch tổng thể hệ thống quan trắc tài nguyên và môi trường quốc gia

15/09/2015

Ngày 26/8/2015, tại Hà Nội, Bộ TN&MT đã có cuộc họp góp ý Dự thảo Quy hoạch tổng thể hệ thống quan trắc TN&MT quốc gia giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030. Bộ trưởng Nguyễn Minh Quang chủ trì cuộc họp.
Hội thảo Góp ý Dự thảo Thông tư ề đánh giá sức chịu tải, hạn ngạch xả nước thải vào lưu vực sông; Kh...

15/09/2015

Ngày 25/8/2015, tại Hà Nội, Tổng cục Môi trường đã tổ chức Hội thảo Góp ý Dự thảo Thông tư về đánh giá sức chịu tải, hạn ngạch xả nước thải vào lưu vực sông; khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường các khu vực môi trường bị ô nhiễm.
Hệ lụy từ nguồn nước bị ô nhiễm

15/09/2015

Hiện nay, ô nhiễm trên sông Sài Gòn, Đồng Nai đã ở mức báo động cao, nhiều đoạn được đánh giá là không còn khả năng “cứu chữa”. Kết quả quan trắc của Tổng cục Môi trường cho thấy, các chỉ tiêu ô nhiễm như COD, BOD, TSS (chất rắn lơ lửng) trên sông Sài Gòn đã vượt tiêu chuẩn cho phép, tăng dần về phía hạ lưu và tăng đều qua các năm.
Xây dựng cơ chế, chính sách liên kết vùng trong ứng phó với biến đổi khí hậu ở trung du và các tỉnh ...

15/09/2015

Ngày 14/8/2015, tại TP.Lai Châu, Viện Địa lí nhân văn thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Ban Chỉ đạo Tây Bắc và UBND tỉnh Lai Châu phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học về Xây dựng cơ chế, chính sách liên kết vùng trong ứng phó biến đổi khí hậu (BĐKH) ở vùng trung du và miền núi phía Bắc.
Áp dụng thí điểm cơ chế giải quyết tranh chấp môi trường thông qua hòa giải

15/09/2015

Ngày 4/8/2015, Quỹ châu Á, Viện Chiến lược Chính sách TN&MT (Bộ TN&MT) đã phối hợp với Sở TN&MT TP. Đà Nẵng tổ chức Hội thảo tham vấn kế hoạch thực hiện Dự án nghiên cứu áp dụng thí điểm cơ chế giải quyết tranh chấp môi trường thông qua hòa giải.
Tri thức bản địa trong công tác quản lý tài nguyên đất ngập nước khu vực hồ Ba Bể

15/09/2015

Bên cạnh nguồn tri thức khoa học hiện đại, trong suốt quá trình tồn tại, sinh sống gắn bó lâu đời với nguồn tài nguyên đất ngập nước (ĐNN), người dân bản địa khu vực hồ Ba Bể đã tích lũy được một hệ thống tri thức và sinh kế rất phong phú, đa dạng và quý giá. Tri thức bản địa là những kinh nghiệm đã được thử thách, tôi luyện qua nhiều năm sử dụng.Những điểm yếu dần được cải thiện cùng với thời gia...