Banner trang chủ
Thứ Năm, ngày 18/07/2024
Tiếp cận hệ sinh thái ttrong phát triển kinh tế - xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long

06/11/2014

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với diện tích tự nhiên 4,055 triệu ha, dân số trên 17,39 triệu người, có bờ biển từ Đông sang Tây dài trên 740 km với hải phận trên biển rộng trên 360.000 km2. Đặc trưng cơ bản của ĐBSCL là vùng đất ngập nước với chế độ ngập lũ theo mùa mưa, ngập mặn ven biển theo thủy triều chi phối trên 90% diện tích đất tự nhiên, cùng các hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển...
Phát huy hiệu quả Nghị quyết liên tịch, Chương trình phối hợp công tác với các tổ chức chính trị - x...

06/11/2014

Nhằm huy động sức mạnh toàn dân tham gia quản lý, sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý và BVMT, ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần phát triển bền vững đất nước, nâng cao hiệu lực công tác quản lý, khai thác, sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên gắn với BVMT, Bộ TN&MT đã tiến hành ký kết Nghị quyết liên tịch, Chương trình phối hợp công tác với 9 tổ chức chính trị - xã hội, xã hội - ...
Những thành tựu và thách thức sau hơn 5 năm triển khai Luật Ða dạng sinh học

04/11/2014

Luật Đa dạng sinh học (ĐDSH) được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ IV thông qua ngày 13/11/2008 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2009. Đây là Luật đầu tiên quy định về bảo tồn và phát triển bền vững ĐDSH, bộ luật có tính khoa học chuyên ngành rất cao và là nền tảng cơ bản về mặt pháp lý cho bảo tồn, sử dụng bền vững ĐDSH ở Việt Nam. Sau hơn 5 năm triển khai ...
Mô hình ứng dựng công ghệ sinh thái vào canh tác lúa

30/10/2014

Sau các tỉnh Tiền Giang, An Giang hiện nay mô hình áp dụng công nghệ sinh thái vào canh tác lúa giảm chi phí từ việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, giảm phát thải khí nhà kính, tích cực bảo vệ môi trường đã và đang được triển khai tại tỉnh Hậu Giang. Không còn nỗi lo cháy rầy, tăng lợi nhuận, giảm ô nhiễm môi trường… là những hiệu quả thực tế đã thu hút sự quan tâm áp dụng của nhiều hộ nông dân.
Xử lý nghiêm vi phạm chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng

30/10/2014

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản. Trong đó, Bộ đề xuất mức xử lý vi phạm quy định về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng lên đến 500 triệu đồng.
Thanh Hóa: Dân kêu cứu vì mỏ quặng thả chất thải xuống suối

30/10/2014

Suối Cha (tên gọi địa phương) bắt nguồn từ trong khe núi thuộc xã Lương Nội, là nơi cung cấp nước sinh hoạt và tưới tiêu chính cho hai xã Lương Nội và Hạ Trung (huyện Bá Thước). Người dân cho biết, suối Cha này trong lắm, chẳng khi nào hết nước cả. Hàng ngày người dân nơi đây thường ra suối lấy nước về phục vụ sinh hoạt. Tuy nhiên, khoảng mấy tháng trở lại đây mỏ quặng của Cty Kim Phát thường xuyê...
Chuyện về người cựu chiến binh tận tâm với công tác bảo vệ môi trường

23/10/2014

Là hội viên Hội Cựu chiến binh (CCB) thị trấn Thanh Thủy (Phú Thọ), Giám đốc Hợp tác xã (HTX) dịch vụ môi trường Thanh Bình, ông Đỗ Doãn Thành luôn trăn trở, tìm tòi và có nhiều sáng kiến trong công tác BVMT. Ông cùng với tập thể cán bộ, xã viên đã đưa HTX dịch vụ môi trường Thanh Bình trở thành đơn vị điển hình trong công tác xã hội hóa vệ sinh môi trường.
Phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen

23/10/2014

Khu bảo tồn đất ngập nước (KBT ĐNN) Láng Sen được thành lập từ năm 2004, nằm trên xã Vĩnh Lợi, Vĩnh Đại, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An, được xem như một bồn trũng nội địa thuộc vùng trũng rộng lớn Đồng Tháp Mười. KBT ĐNN có diện tích tự nhiên khoảng 5.030 ha, chia thành ba phân khu chức năng: Phân khu sinh thái; Phân khu rừng kinh tế; Phân khu đa dạng sinh học. Trong đó có một giới hạn tự nhiên khá...
WWF phát hành báo cáo Hành tinh sống 2014

21/10/2014

Báo cáo Hành tinh sống 2014 của Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) cho thấy, châu Á đang nỗ lực thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên trong bối cảnh ĐDSH toàn cầu bị suy giảm. Theo Báo cáo, số lượng quần thể của các loài cá, chim, động vật có vú, các loài lưỡng cư và bò sát đã giảm 52% trong vòng 40 năm qua. Tốc độ suy giảm ĐDSH của toàn khu vực châu Á - Thái Bình Dương chỉ đứng sau châu Mỹ ...
Sơn La nỗ lực thực hiện công tác bảo vệ môi trường

17/10/2014

“Trong quá trình hướng dẫn các doanh nghiệp khai thác khoáng sản thì việc quản lý đất đai, phục hồi tài nguyên, cải tạo môi trường có sự gắn kết chặt chẽ với nhau. Đặc biệt công tác tuyên truyền về BVMT trong khai thác khoáng sản được đặt lên hàng đầu”. Đó là chia sẻ của ông Cầm Hạ Thiết - Phó Giám đốc Sở TN&MT Sơn La với Tạp chí Môi trường về công tác BVMT tại địa phương.
Thiết kế chương trình quan trắc môi trường nước các sông, hồ nằm trong khu vực kinh thành Huế

21/10/2014

TP. Huế là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây còn là trung tâm du lịch nổi tiếng của cả nước với nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, là nơi có quần thể di tích Cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới vào năm 1993. Cảnh quan môi trường gắn liền với quần thể di tích Huế chính là hệ thống sông, hồ trong khu vực kinh thành Huế.
Giải pháp quản lý an toàn vệ sinh lao động trong các cơ sở khai thác chế biến đá vừa và nhỏ

21/10/2014

Trong những năm gần đây, Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa, vì vậy, ngành khai thác, chế biến đá dân dụng và công nghiệp khai thác chế biến ngày càng phát triển, chủ yếu tập trung ở những vùng có nguồn tài nguyên phong phú như: Hải Phòng, Nghệ An, Ninh Bình, Quảng Nam, Thanh Hóa… Các mỏ khai thác chế biến đá tập trung chủ yếu là các tỉnh miền Bắc và miền Trung, theo thốn...