19/01/2016
Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Nam Nung, tỉnh Đắc Nông, có diện tích 20.156 ha, trong đó phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 6.156 ha, phân khu phục hồi sinh thái4.693 ha và vùng đệm 9.037 ha. KBTTN Nam Nung có giá trị lớn về cảnh quan môi trường, phong phú về hệ sinh thái tự nhiên và các loài đặc hữu, tạo nên tiềm năng sinh học đặc sắc, có ý nghĩa đối với quốc gia trong công tác bảo tồn thiên nhiên.19/01/2016
Công nghệ tẩy rửa đất nhiễm dioxin hay các hóa chất độc hại khác kết hợp với công nghệ đốt được coi là công nghệ xử lý dioxin có hiệu quả nhất hiện nay xét về hiệu quả xử lý dioxin, không có tác động xấu đến môi trường và giá thành hợp lý. Quy trình của công nghệ Shimizu được mô tả trong bài viết.15/01/2016
Đến năm 2030, bằng nguồn lực trong nước, Việt Nam cam kết giảm 8% lượng phát thải khí nhà kính (KNK) so với kịch bản phát triển thông thường và có thể giảm tiếp đến 25% nếu nhận được hỗ trợ quốc tế. Đồng thời, Việt Nam sẽ thực hiện nhiều hoạt động thích ứng giúp tăng khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu (BĐKH) tạo điều kiện để có thể đóng góp nhiều hơn cho giảm nhẹ phát thải KNK.31/01/2016
Nhằm xây dựng hệ thống quan trắc TN&MT quốc gia hợp lý, thống nhất, đồng bộ, hiện đại, đạt trình độ hàng đầu khu vực Đông Nam Á và trình độ tiên tiến của khu vực châu Á; Đáp ứng nhu cầu thông tin điều tra cơ bản phục vụ quản lý nhà nước về tài nguyên nước, đất, biển và hải đảo, khí tượng thủy văn, BVMT và yêu cầu phát triển nền kinh tế - xã hội; Phục vụ dự báo, cảnh báo, phòng tránh, giảm nhẹ thiệ...14/01/2016
Nhằm ngăn chặn tình trạng suy giảm nghiêm trọng số lượng tê tê trong tự nhiên do nạn săn bắt, buôn bán trái phép ở Việt Nam và Trung Quốc, ngày 12/1/2016, Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) đã khởi động Chiến dịch “Tuyên chiến với các vi phạm về tê tê”.14/01/2016
Một trong những thủ phạm của biến đổi khí hậu là sự tiêu thụ năng lượng khổng lồ từ các công trình xây dựng. Theo số liệu thống kê của Viện Năng lượng Mỹ cho biết, các công trình xây dựng chiếm khoảng 40% năng lượng tiêu thụ trên toàn cầu.12/01/2016
Mới đây, các kỹ sư ở Đại học Oregon (Mỹ) đã sáng chế “máy phát điện lai” có sử dụng nước thải. Họ kết hợp hai công nghệ sinh điện độc lập - tế bào năng lượng vi khuẩn và thẩm tách ngược - để xây dựng một hệ thống dùng nước thải để sinh điện. Máy phát điện này không chỉ có khả năng sản xuất điện đủ để xử lý nguồn nước mà còn có thể đóng góp đáng kể vào điện lưới.