Banner trang chủ
Thứ Bảy, ngày 20/07/2024
Hạ Long - Thành phố du lịch hiện đại, thân thiện

02/04/2016

Những năm qua, TP Hạ Long đã có bước tăng trưởng vượt bậc về kinh tế, trong đó có sự đóng góp quan trọng của ngành kinh tế mũi nhọn du lịch.
Quần thể Tràng An - Ninh Bình: Điểm du lịch hấp dẫn

02/04/2016

Nằm cách Hà Nội gần 100 km và cách trung tâm thành phố Ninh Bình 7km, quần thể danh thắng Tràng An trải rộng hơn 2.000 ha được tạo nên bởi các dải núi đá vôi, các hang động kỳ ảo, cùng với hàng chục di tích lịch sử - văn hóa bao gồm đền thờ, chùa chiền, tạo nên một không gian huyền ảo, trữ tình hiếm thấy.
Trải nghiệm vùng Miệt Thứ - U Minh

02/04/2016

Miệt Thứ là tên chung chỉ vùng đất rộng lớn bao gồm các huyện An Biên, An Minh, Vĩnh Thuận và U Minh Thượng (thuộc tỉnh Kiên Giang) đến tận huyện U Minh của Cà Mau.
Mô hình du lịch biển sinh thái ở Thừa Đức, Bến Tre

02/04/2016

Những năm gần đây, biển Thừa Đức có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế với quy mô lớn, phát triển mạnh về lượng khách đến tham quan. Trung bình mỗi năm, biển Thừa Đức thu hút trên 12 ngàn lượt du khách từ nhiều nơi đến vui chơi. Chủ yếu là du khách ở các tỉnh Bình Dương, Tiền Giang, Vĩnh Long, Long An, Đồng Nai và Thành phố Hồ Chí Minh,… đạt tổng doanh thu hơn 500 triệu đồng.
Tiềm năng du lịch sông nước miền Tây Nam bộ

02/04/2016

Miền Tây Nam bộ là vùng đồng bằng rộng lớn với những làng quê, miệt vườn trù phú cùng những dòng sông, kênh rạch chằng chịt, bên các cù lao và rừng tràm ngập nước, mang vẻ đẹp hoang sơ. Những năm gần đây, du lịch vùng đang từng bước được khai thác và phát triển.
Bảo tồn và phát triển một số loài cây lá kim ở Tây Nguyên

01/04/2016

Tây Nguyên vốn được coi là “cái nôi” của các loài cây lá kim và có tính đa dạng vào hàng thứ hai của Việt Nam. Các loài lá kim có vai trò quan trọng trong hệ sinh thái rừng, hầu hết chúng đều có giá trị kinh tế, khoa học cao và nhiều loài còn là nguồn dược liệu quý, điển hình như loài thông đỏ nam. Tuy nhiên, do có giá trị kinh tế và dược liệu cao cho nên hầu hết chúng đang bị đe dọa tuyệt chủng b...
Kiến nghị Voọc chà vá trở thành biểu tượng đa dạng sinh học

01/04/2016

Ngày 2/3/2016, Giám đốc Sở TN&MT TP. Đà Nẵng Nguyễn Điểu cho biết, Sở vừa gửi tờ trình gửi UBND TP. Đà Nẵng đề xuất Voọc chà vá chân nâu trở thành biểu tượng đa dạng sinh học của TP. Đây cũng là điều kiện để thu hút sự quan tâm, phát triển du lịch, quảng bá đến cộng đồng biết về tính nguy cấp nhằm bảo vệ sinh vật đặc hữu này của Đà Nẵng.
Tăng cường trồng rừng tại vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống

01/04/2016

Thực hiện Dự án hỗ trợ đầu tư trồng rừng sản xuất theo Quyết định 147/2007/QĐ - TTg cho người dân vùng đệm trên địa bàn Quỳ Hợp (Nghệ An) và Dự án hỗ trợ đầu tư phát triển rừng sản xuất, Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống được hỗ trợ hơn 2,4 tỷ đồng để trồng hơn 810 ha rừng ở các xã Nam Sơn, Bắc Sơn, Châu Thành...
Phân hữu cơ sinh học VINAXANH - Thành tựu khoa học gắn với thực tế sản xuất

01/04/2016

Để góp phần xây dựng nền nông nghiệp chất lượng cao và bền vững, Viện Công nghệ hóa học (Viện Hàn lâm KHCNVN) đã hợp tác với công ty Nông Nghiệp Xanh Việt Nam (Hội làm vườn Việt Nam) cùng nghiên cứu sản xuất và ứng dụng thành công dòng phân hữu cơ sinh học thế hệ mới VINAXANH với nhiều ưu điểm vượt trội được nông dân đón nhận.
Giảm tiêu thụ năng lượng và phát thải khí nhà kính

01/04/2016

Đó là mục tiêu được đặt ra trong Dự án “Thúc đẩy việc sử dụng và vận hành nồi hơi công nghiệp hiệu quả năng lượng tại Việt Nam” giai đoạn 2015 - 2019 do Bộ Công Thương phối hợp với Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) thực hiện.
Bảo vệ rừng gắn với giảm nghèo bền vững

01/04/2016

Nghị định số 75/2015/NĐ-CP của Chính phủ về cơ chế, chính sách bảo vệ và phát triển rừng, gắn với chính sách giảm nghèo nhanh, bền vững và hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 - 2020 chính thức có hiệu lực từ ngày 2/11/2015.
Bayer góp phần thúc đẩy sản xuất lúa gạo phát triển bền vững

01/04/2016

Nằm trong khuôn khổ Chương trình Quản lý tổng hợp vùng ven biển (ICMP), dự án Sáng kiến phát triển sản xuất lúa gạo khu vực châu Á (BRIA) được thực hiện tại Việt Nam nhằm thúc đẩy quan hệ đối tác công-tư trong chuỗi giá trị lúa gạo thông qua việc áp dụng các mô hình canh tác lúa bền vững, ứng dụng những công nghệ mới, thân thiện với môi trường.