Banner trang chủ
Chủ Nhật, ngày 21/07/2024
Nâng cao vai trò, trách nhiệm của phụ nữ Thủ đô trong công tác bảo vệ môi trường

20/07/2016

Những năm qua, Sở TN&MT Hà Nội luôn chú trọng phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) các cấp trên địa bàn thành phố (TP) trong công tác BVMT. Với nhiều mô hình, cách làm hay, các cấp Hội phụ nữ đã có những đóng góp quan trọng trong việc tạo cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp, chung tay xây dựng Thủ đô văn minh - hiện đại, phát triển bền vững.
Công ty CP Xi măng Bỉm Sơn tích cực đổi mới công nghệ thân thiện môi trường

20/07/2016

Là một doanh nghiệp lớn hoạt động trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng, đặc thù thành phẩm xi măng, clinke… trong quá trình sản xuất phát sinh ra bụi, khí thải, ảnh hưởng tới môi trường, vì vậy, Công ty xác định chiến lược sản xuất chính là phát triển bền vững, sản xuất xanh, thân thiện môi trường, hướng tới mục tiêu “Sản xuất sạch hơn”
Thu gom rác thải điện tử để bảo vệ môi trường

20/07/2016

Ngày 19/7, Công ty TNHH Canon Marketing Việt Nam cùng với TES AMM (thuộc Tập đoàn TES Envirocorp) chính thức khởi động chương trình tái chế đồ dùng điện tử miễn phí cho thị trường Việt Nam.
Triển khai Cơ chế tín chỉ chung và cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam

20/07/2016

Ngày 2/7/2013, Việt Nam và Nhật Bản đã ký Bản ghi nhớ hợp tác về Tăng trưởng cácbon thấp và xây dựng cơ chế tín chỉ chung (JCM). JCM là cơ chế bù trừ phát thải cácbon song phương được Nhật Bản xây dựng, đề xuất triển khai nhằm khắc phục những hạn chế của Cơ chế phát triển sạch CDM, thúc đẩy đầu tư, chuyển giao công nghệ, sản phẩm, dịch vụ, cơ sở hạ tầng phát thải cácbon thấp trong các lĩnh vực khá...
Tăng cường vai trò của doanh nghiệp trong phát triển công nghiệp môi trường

20/07/2016

Theo khảo sát của Hiệp hội công nghiệp môi trường (CNMT) Việt Nam, trong 493 doanh nghiệp (DN) hoạt động trong ngành CNMT, tỷ lệ các DN thực hiện cung cấp dịch vụ xử lý chất thải, vệ sinh môi trường chiếm 43%; trong đó DN nhà nước chiếm 7%, DN cổ phần chiếm 24%, DN tư nhân chiếm 67%, còn lại 2% là các DN khác.
Công ty CP Phân lân Ninh Bình sản xuất kinh doanh gắn với bảo vệ môi trường

20/07/2016

Năm 2003, Công ty CP Phân lân Ninh Bình (Niferco) là 1 trong 8 cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh Ninh Bình theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Trước tình hình đó, Công ty đã nỗ lực triển khai nhiều giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường và năm 2006, Công ty đã được xác nhận hoàn thành việc xử lý ô nhiễm triệt để theo quy định. Từ đó đến nay, vấn đề ...
Hiệu quả xử lý nước thải bằng công nghệ vi sinh

20/07/2016

Công nghệ XMBR (Bể lọc sinh học bằng màng tiên tiến) là công nghệ xử lý vi sinh nước thải bằng phương pháp lọc màng và dựa trên nguyên lý cơ bản của công nghệ MBR nhưng khắc phục được những hạn chế của công nghệ MBR (Bể lọc sinh học bằng màng). Công nghệ được nghiên cứu và phát triển bởi các nhà khoa học Trung Quốc và đã ứng dụng thành công cho 500 dự án xử lý nước thải (XLNT) trong nhiều lĩnh vực...
Thực trạng và giải pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản vùng đất ngập nước ven biển tỉnh Phú Yên

20/07/2016

Vùng đất ngập nước ven biển của tỉnh Phú Yên có diện tích 504,2 ha, phân bố trên 3 thủy vực là đầm Cù Mông (226 ha), vịnh Xuân Đài (95,7 ha) và đầm Ô Loan (182,5 ha). Đây là vùng có ý nghĩa quan trọng đối với sinh kế của nhân dân địa phương, cung cấp ngư trường và mặt nước cho hoạt động khai thác, nuôi trồng thủy hải sản. Đặc biệt, diện tích rừng ngập mặn ven đầm, vịnh còn góp phần điều hòa khí hậ...
Giá trị sinh thái của các bãi bồi, bãi giữa sông Hồng và đề xuất giải pháp bảo tồn

20/07/2016

Sông Hồng với tổng chiều dài trên 1.149 km, đoạn qua lãnh thổ Việt Nam dài trên 510 km, có nhiều phụ lưu, với lưu lượng nước bình quân 2.640 m3/s (tại cửa sông) mang lại nguồn phù sa trù phú cho đồng bằng Bắc bộ, trung bình khoảng 100 triệu tấn/năm tức là gần 1,5 kg phù sa/1m3 nước. Sông Hồng góp phần quan trọng trong đời sống sinh hoạt, sản xuất của cư dân hai bên bờ sông.
Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại Việt Nam

20/07/2016

Lãnh thổ Việt Nam có 3/4 là địa hình đồi núi và cao nguyên, với hơn 3.200 km đường bờ biển, hàng nghìn hòn đảo… là nơi sinh sống của các cộng đồng dân tộc giàu truyền thống lịch sử và bản sắc văn hóa độc đáo, cũng như các hệ sinh thái (HST) đặc trưng… Đó là những điều kiện thuận lợi để du lịch sinh thái (DLST) phát triển tại Việt Nam.
Ðánh giá tác động của việc chuyển đổi rừng khộp sang trồng cao su tại Ðắc Lắc

20/07/2016

Rừng khộp là một kiểu rừng đặc trưng với các cây họ dầu, lá rộng (Diptercarpaceae), chiếm ưu thế tại Việt Nam và một số nước Đông Nam Á như Lào, Campuchia, Thái Lan và Myanma. Tại Việt Nam, rừng khộp phân bố chủ yếu ở các tỉnh thuộc Tây Nguyên và Ninh Thuận, Bình Thuận, tập trung ở độ cao từ 300 - 400 m so với mực nước biển.