Banner trang chủ
Thứ Hai, ngày 22/07/2024
Hiện trạng và các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại tỉnh Phú Yên

20/12/2016

Qua 5 năm triển khai thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) giai đoạn 2011 - 2015, tỉnh Phú Yên đã đạt được một số thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực. Tuy nhiên, sự gia tăng dân số và tốc độ phát triển KT-XH nhanh đã làm phát sinh lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) lớn. Để từng bước cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường do CTRSH trên địa bàn, tỉnh Phú Yên đã đề ra m...
Quảng Trị: Tìm giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại các làng nghề

20/12/2016

Những năm qua, sự phát triển của các làng nghề đã tạo động lực quan trọng góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống người dân và thúc đẩy phát triển kinh tế các địa phương. Tuy nhiên, đó chỉ là "bề nổi" của "tảng băng chìm", đằng sau đó là nỗi lo về thực trạng ô nhiễm môi trường (ÔNMT) tại các làng nghề. Việc giải quyết hài hòa bài toán BVMT và phát triển bền vững làng n...
Một số thách thức và giải pháp quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa

20/12/2016

Khánh Hòa là một tỉnh duyên hải Nam Trung bộ Việt Nam, có diện tích tự nhiên trên đất liền và hơn 200 đảo, quần đảo là 5.197 km2, với bờ biển dài cùng nhiều vịnh đẹp như Vân Phong, Nha Trang, Cam Ranh... Bên cạnh đó, Khánh Hòa còn có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú, đặc biệt có nhiều loại hải sản quý hiếm có thể khai thác, nuôi trồng, chế biến xuất khẩu...
Tăng cường thực hiện và quản lý tín chỉ các bon tại Việt Nam

20/12/2016

Ngày 16/12/2016, tại Hà Nội, Bộ KH&ĐT phối hợp với Bộ Tài chính, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Cơ quan Phát triển quốc tế Mỹ (USAID) tổ chức Hội thảo đánh giá kết quả thực hiện Dự án Cơ chế phát triển sạch (CDM) ở Việt Nam và xu thế hình thành các cơ chế mới của thị trường các bon.
An Giang tập trung nhiều giải pháp nhằm cải thiện môi trường

16/12/2016

An Giang là một trong các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng sông Cửu Long, với nhiều lợi thế về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH). Tuy nhiên, cùng với sự phát triển KT - XH thì lượng nước thải, chất thải rắn phát sinh ngày càng gia tăng, chất lượng môi trường suy giảm nếu không có biện pháp quản lý và xử lý hiệu quả.
Ngành Giao thông vận tải nỗ lực nghiên cứu các phương án kỹ thuật giảm phát thải khí CO2 đối với các...

15/12/2016

Nhằm tham vấn ý kiến các chuyên gia kỹ thuật, các cơ quan quản lý trong lĩnh vực hàng hải, đóng tàu, các đơn vị quản lý phương tiện, ngày 30/11/2016, tại Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Bộ GTVT tổ chức Hội thảo Tham vấn Báo cáo nghiên cứu “Rà soát các giải pháp công nghệ giảm phát thải CO2 cho phương tiện thủy nội địa ở Việt Nam” và “Đánh giá các phương án hiệu quả, chi phí hợp lý sử dụ...
Tập huấn tài chính cho biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh tại vùng đồng bằng sông Cửu Long

15/12/2016

Vừa qua, tại TP. Cần Thơ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tổ chức Hội thảo/Tập huấn “Tài chính cho biến đổi khí hậu (BĐKH) và tăng trưởng xanh (TTX) tại vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)”.
Hội nghị Tổng kết các chương trình liên tịch bảo vệ môi trường trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh gi...

14/12/2016

Ngày 14/12/2016, Sở TN&MT TP. HCM đã tổ chức Hội nghị Tổng kết các chương trình liên tịch BVMT trên địa bàn TP, nhằm đánh giá kết quả trong việc phối hợp thực hiện hoạt động BVMT giữa Sở TN&MT với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên.
Áp dụng phương pháp quản lý tiếp cận dựa vào hệ sinh thái tại Cộng hòa Liên bang Nga và bài học kinh...

14/12/2016

Cộng hòa Liên bang (CHLB) Nga có 35 vườn quốc gia và 100 khu dự trữ sinh quyển, với diện tích rừng chiếm khoảng 22% tổng diện tích rừng trên thế giới. Các hệ sinh thái (HST) nơi đây đa dạng, đặc trưng nhất là HST đất ngập nước (ĐNN). Để quản lý hiệu quả những giá trị đa dạng sinh học (ĐDSH) tại các vườn quốc gia và khu dự trữ sinh quyển, CHLB Nga đã áp dụng phương pháp quản lý dựa vào HST (EBM) đố...