Banner trang chủ
Thứ Bảy, ngày 27/07/2024
Nhật Bản thông qua Dự Luật hạn chế xả rác thải nhựa

27/06/2018

Ngày 15/6/2018, Thượng viện Nhật Bản đã thông qua Dự Luật về giảm thiểu việc xả thải hạt nhựa siêu nhỏ từ các nhà máy ra biển.
Tăng cường sự tham gia của các tổ chức xã hội giải quyết các vấn đề môi trường toàn cầu

27/06/2018

Ngày 26/6/2018, trong khuôn khổ Kỳ họp GEF6, Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Công Thành đã tham dự Diễn đàn các tổ chức xã hội dân sự (CSO): Mối quan hệ của CSO để bảo vệ tương lai của Trái đất.
Khởi động chiến dịch Loại bỏ dần những sản phẩm nhựa dùng một lần

26/06/2018

Trong khuôn khổ chiến dịch iCHANGE Plastics, CHANGE phối hợp cùng PJ’s Coffee chính thức khởi động “Thử thách 3210”.
Phân vùng tiếp nhận nước thải của lưu vực sông Ba và sông Kỳ Lộ đáp ứng nhu cầu sử dụng nước mặt trê...

26/06/2018

Nhằm đảm bảo khai thác sử dụng tài nguyên nước mặt phục vụ quá trình phát triển kinh tế, đáp ứng yêu cầu BVMT góp phần sử dụng tài nguyên nước bền vững, UBND tỉnh Phú Yên đã ban hành Quyết định số 08/2018/QĐ-UBND ngày 14/3/2018, quy định phân vùng nguồn tiếp nhận nước thải thuộc lưu vực sông Ba và sông Kỳ Lộ trên địa bàn tỉnh.
Tài nguyên, môi trường trong chính sách phát triển theo hướng xanh ở Việt Nam

26/06/2018

Trong quản lý, quá trình chuyển đổi từ phát triển "nâu" sang "xanh" ở nước ta có nhiều vấn đề đặt ra, trong đó, 3 vấn đề trong chính sách bảo vệ TN&MT cần được quan tâm chú ý, gồm: Xanh hóa chính sách phát triển; xanh hóa các chỉ tiêu phát triển; thực hiện quy hoạch BVMT làm cơ sở cho các quy hoạch phát triển khác.
Quảng Bình sắp trở thành thủ phủ mới về năng lượng tái tạo

26/06/2018

Sau 2 lần khảo sát vào tháng 1 và tháng 2/2018, Tập đoàn UPC Renewables Asia I Limited (UPC) đã có buổi làm việc với lãnh đạo và các sở, ngành của tỉnh Quảng Bình để báo cáo về việc Tập đoàn có ý định đầu tư điện gió tại Quảng Bình. Cụ thể, UPC dự định triển khai xây dựng Nhà máy Điện gió UPC - Lệ Thủy và Nhà máy Điện gió UPC - Quảng Bình trên địa bàn huyện Lệ Thủy trong thời gian 13 tháng và dự k...
Gạch bê tông được làm từ bột nhựa thải

26/06/2018

Nhóm tác giả của Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TP.HCM đã nghiên cứu, tái sử dụng bột nhựa thải và tái chế thành sản phẩm có ích đối với xã hội nhưng vẫn đảm bảo các yêu cầu về môi trường khi sử dụng.
Phát triển bền vững khai thác than ở Việt Nam

26/06/2018

Để phát triển than Việt Nam một cách bền vững, trước mắt chưa cần tạo ra “cơ chế tài chính cho sản phẩm thay thế than”. Thay vào đó, trong vòng 30 năm tới, có thể dùng phương pháp điều chỉnh tốc độ khai thác để giải quyết vấn đề này.
Tiêu chí giám sát và đánh giá hiệu quả quản lý cho khu dự trữ sinh quyển: Thực tiễn trên thế giới và...

26/06/2018

Thông qua nghiên cứu tổng quan kinh nghiệm và thực tế trên thế giới, căn cứ theo điều kiện đặc thù và đáp ứng nhu cầu bức thiết của Việt Nam, 13 tiêu chí và 32 chỉ số đánh giá hiệu quả quản lý cho các khu dự trữ sinh quyển (KDTSQ) theo các nội dung của chu trình quản lý đã được đề xuất.
Bộ trưởng Trần Hồng Hà tiếp và làm việc với Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc Maimunah Mohd Sharif

26/06/2018

Trong khuôn khổ GEF6 tại TP. Đà Nẵng, sáng ngày 26/6/2018, Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà đã có buổi tiếp và làm việc với bà Maimunah Mohd Sharif - Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc, Giám đốc Chương trình định cư con người Liên hợp quốc (UN - Habitat).
Chia sẻ kinh nghiệm giải quyết vấn đề tài nguyên và môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu

26/06/2018

Ngày 25/6/2018, trong khuôn khổ Kỳ họp Đại hội đồng Quỹ Môi trường toàn cầu lần thứ 6 (GEF6) tại TP. Đà Nẵng, tiếp tục diễn ra Phiên họp Hội đồng GEF lần thứ 54 và 15 sự kiện song song bên lề. Đây là cuộc họp Hội đồng cuối cùng trong chu kỳ thứ 6 của GEF, là cơ hội để Đại hội đồng cùng nhìn lại những kết quả đã đạt được trong 4 năm qua (2014 - 2018); đồng thời, triển khai chương trình hành động ch...
Tiềm năng hấp thụ CO2 của một số loại rừng tại các vườn quốc gia và khu dự trữ sinh quyển ở Việt Nam

25/06/2018

Biến đổi khí hậu (BĐKH) và mối quan hệ của BĐKH với phát thải khí CO2 do suy thoái và mất rừng là vấn đề đang được cả thế giới quan tâm. Các hệ sinh thải rừng (HST) rừng như: Rừng lá kim, rừng lá rộng, rừng thường xanh, rừng rụng lá, rừng nửa rụng lá, rừng ngập mặn... là nơi tích lũy CO2 nhiều nhất trong các HST trên cạn.