Banner trang chủ
Thứ Tư, ngày 24/07/2024
Bản đồ nhạy cảm môi trường khu vực từ Bà Rịa - Vũng Tàu đến Cần Giờ - TP. Hồ Chí Minh

09/10/2019

Mục tiêu của nghiên cứu này là xây dựng bản đồ nhạy cảm môi trường (BĐNCMT) vùng ven biển từ BR - VT đến Cần Giờ, dựa trên phương pháp tiếp cận của NOAA nhằm phục vụ cho việc nhận diện những khu vực có nguy cơ thiệt hại cao và những khu vực nhạy cảm cao cần được ưu tiên phòng ngừa và bảo vệ.
Thành phố Oslo nỗ lực bảo vệ môi trường

08/10/2019

Tháng 1/2019, thủ đô Oslo - TP cổ nhất ở bán đảo Scandinavia, đồng thời là TP rộng và đông dân nhất của Na Uy, đã chính thức được Ủy ban châu Âu trao Giải thưởng Thủ đô Xanh châu Âu năm 2019, dựa trên các tiêu chí: Giảm phát khí thải khí CO2; cải thiện chất lượng môi trường không khí, nguồn nước; tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo; hướng đến phát triển xanh; nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học; cải...
Viện Khoa học và Kỹ thuật môi trường: 30 năm xây dựng, trưởng thành và gắn bó với sự phát triển ngàn...

08/10/2019

Tiền thân của Viện Khoa học và Kỹ thuật Môi trường (IESE) là Trung tâm Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Khu công nghiệp (CEETIA) được thành lập từ năm 1989, do GS. TSKH.NGND.Phạm Ngọc Đăng, nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Xây dựng (ĐHXD) làm Giám đốc. Năm 2007, IESE được thành lập trên cơ sở nâng cấp và hợp nhất CEETIA với Khoa Kỹ thuật Môi trường (KTMT)Trường ĐHXD theo Quyết định số 8168/QĐ-BGDĐT ...
Tăng cường ứng dụng các thiết bị đơn giản trong hoạt động quan trắc môi trường nước tại Việt Nam

08/10/2019

Ngày 8/10/2019, Trung tâm Quan trắc Môi trường miền Bắc (NCEM) - Tổng cục Môi trường và Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) phối hợp cùng Công ty TNHH Optex Nhật Bản tổ chức Hội thảo khởi động Dự án “Khảo sát với khu vực tư nhân để phổ biến công nghệ Nhật Bản cho các thiết bị quan trắc nước đơn giản nhằm tăng cường năng lực quản lý môi trường nước”. Tham dự Hội thảo có Phó Tổng cục trưởng Tổng...
Bảo tồn các loài rùa nguy cấp góp phần bảo vệ đa dạng sinh học tại Việt Nam

08/10/2019

Ngày 12/9/2019, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt “Chương trình quốc gia về bảo tồn các loài rùa nguy cấp của Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030” (Chương trình). Chương trình được phê duyệt nhằm triển khai thực hiện Luật Đa dạng sinh học năm 2008 và Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ về tiêu chí xác định loài và chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý,...
Diễn biến chất lượng môi trường không khí và nước khu vực phía Bắc

08/10/2019

Theo Quyết định số 2387/QĐ-TCMT ngày 28/12/2018 của Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường, Trung tâm Quan trắc môi trường miền Bắc đã triển khai Chương trình Quan trắc quốc gia đối với môi trường không khí và nước trên phạm vi các tỉnh miền Bắc, theo đó thực hiện quan trắc môi trường không khí tại 31 điểm thuộc địa bàn các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và một số điểm nóng về ô nhiễm môi trư...
Đặc điểm môi trường phóng xạ khu vực khai thác sa khoáng Nam Suối Nhum (Bình Thuận)

08/10/2019

Thông tin trong bài báo này có xuất xứ từ kết quả đề tài khoa học công nghệ cấp Nhà nước ĐTĐLCN.31/16: “Nghiên cứu, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường, suy thoái hệ sinh thái, xung đột môi trường, xã hội do hoạt động khai thác sa khoáng, cát, sỏi vùng ven biển và biển ven bờ miền Trung Việt Nam (từ Thanh Hóa đến Bình Thuận) và đề xuất giải pháp khai thác bền vững”.
Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới từ phong trào Làng mới của Hàn Quốc

08/10/2019

Hàn Quốc là quốc gia thuộc khu vực Đông Á, nghèo về tài nguyên thiên nhiên, phần lớn diện tích là đồi núi hiểm trở. Nền kinh tế của Hàn Quốc phải dựa vào nông nghiệp trong khi khắp đất nước lũ lụt và hạn hán lại xảy ra thường xuyên. Tuy nhiên, kể từ khi phong trào Làng mới được khởi xướng vào năm 1970, quốc gia này đã có bước phát triển thần kỳ, cất cánh vươn lên trở thành nước có nền kinh tế đứng...
Đẩy mạnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong công tác bảo vệ môi trường

08/10/2019

Cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 với xu hướng phát triển dựa trên nền tảng tích hợp cao độ của hệ thống kết nối số hóa, vật lý, sinh học và sự đột phá của internet vạn vật, trí tuệ nhân tạo đang làm thay đổi căn bản nền sản xuất của thế giới. Làn sóng công nghệ mới này đang diễn ra với tốc độ khác nhau tại các quốc gia trên thế giới, tác động mạnh mẽ tới mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội,...
Tăng cường hiệu quả quản lý và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước

08/10/2019

Đất ngập nước (ĐNN) Việt Nam có diện tích khoảng 12 triệu héc ta, được phân bố ở các vùng sinh thái của đất nước với sự đa dạng về các kiểu loại và phong phú về đa dạng sinh học (ĐDSH). Ước tính có khoảng 1.028 loài cá, 848 loài chim, 800 loài động vật không xương sống ở hệ sinh thái (HST) nước ngọt và trên 11.000 loài sống ở HST ĐNN biển, ven biển với 6.300 loài sinh vật đáy, 2.500 loài cá, 653 l...
Loại bỏ kim loại nặng (Pb, Zn) từ môi trường nước sử dụng vi tảo Spirulina platensis

08/10/2019

Từ kết quả của nghiên cứu này, có thể thấy loài tảo lam S. platensis phân lập từ huyện Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh có thể được ứng dụng rộng rãi trong thực tế xử lý kim loại nặng từ các nguồn nước ô nhiễm như một giải pháp cho việc giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trường.
Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội và các tác động đến chất lượng nước biển ven bờ vùng...

08/10/2019

Nhóm tác giả đã đề xuất 03 giải pháp nhằm đảm bảo phát triển KT-XH ổn định, không làm thay đổi mục đích sử dụng nước vùng ven biển.