Banner trang chủ
Thứ Tư, ngày 24/07/2024
Địa lan Trần Mộng - Loài hoa của mùa xuân vùng núi cao Tây Bắc

07/02/2020

Xã Tả Phìn, huyện Sa Pa (Lào Cai) được coi là thủ phủ của loài địa lan Trần Mộng, một loài địa lan hiếm, đẹp quyến rũ, cành và hoa cong rủ duyên dáng. Với quan niệm một chậu lan nở rực rỡ, cành lá xum xuê tượng trưng cho sự no ấm và may mắn, nên rất nhiều người ưa chuộng, trưng bày trong dịp Tết nguyên đán Canh Tý.
Những nét đẹp truyền thống của làng nghề tranh dân gian Việt Nam

07/02/2020

Theo truyền thống người Việt, cứ mỗi dịp Tết đến, Xuân về, tranh là món đồ Tết được nhiều người quan tâm, mua để treo trong nhà, bởi màu sắc tươi mới, sinh động. Nhờ đó, mà trước đây, các làng tranh như Đông Hồ (Bắc Ninh), làng Sình (Thừa Thiên - Huế) cứ đến Tết lại nhộn nhịp hoạt động in, vẽ tranh rồi mang bán khắp các nẻo chợ quê. Những bức tranh được thực hiện trên các chất liệu thiên nhiên gần...
Cơ chế giảm và bù đắp các bon đối với hàng không quốc tế (CORSIA) của tổ chức hàng không dân dụng qu...

07/02/2020

Ngày 6/10/2016, phiên họp thứ 39 của ICAO kết thúc với việc thông qua kế hoạch toàn cầu dựa trên các biện pháp thị trường để giải quyết lượng phát thải CO2 từ hàng không quốc tế. Với sự nhất trí cao của ICAO cho thấy, ngành công nghiệp hàng không quyết tâm duy trì các cam kết về BĐKH(BĐKH) và góp phần đáp ứng các mục tiêu quốc tế về giảm phát thải khí nhà kính (KNK).
Xuân về trên làng nghề trồng hoa Sa Đéc

07/02/2020

Cách trung tâm TP. Hồ Chí Minh khoảng 150 km về phía Tây Nam, làng nghề truyền thống trồng hoa Sa Đéc (xã Tân Quy Đông, TP. Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp) đã tồn tại hơn 100 năm, nằm bên bờ sông Tiền, được xem là “thủ phủ” hoa của miền Tây, hàng năm cung cấp cho thị trường cả triệu bông hoa các loại. Mỗi dịp Tết đến, Xuân về là lúc làng hoa rực rỡ khoe sắc, tỏa hương, thu hút hàng nghìn du khách đến tham...
Gặp gỡ Tiến sĩ trẻ đam mê nghiên cứu đánh giá tác động của ô nhiễm môi trường lên hệ sinh thái và sứ...

07/02/2020

Ô nhiễm môi trường (ÔNMT) hiện đang là mối quan tâm chung của xã hội toàn cầu bởi nó được xem là tác nhân hàng đầu gây nên những ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, hệ sinh thái (HST) và sức khỏe cộng đồng. Tuy nhiên, những nghiên cứu, sự chủ động tìm hiểu và lựa chọn hướng đi về xử lý ÔNMT còn tương đối mới ở Việt Nam. Để các nghiên cứu này giúp cho đất nước phát triển kinh tế, đặc biệt là các...
Khai thác điện gió trên biển - phương thức giảm thiểu tác động đến môi trường của các dự án điện gió

06/02/2020

Điện gió sử dụng động năng của không khí di chuyển trong bầu khí quyển trái đất để phát điện. Khác với nhiều loại hình năng lượng khác như thủy điện, nhiệt điện... trong quá trình xây dựng và vận hành có nhiều ảnh hưởng đến môi trường thì năng lượng gió được cho là một nguồn năng lượng sạch, có khả năng tái tạo.
Hệ thống Đổi mới và Sáng tạo quốc gia trong thực hiện các nhiệm vụ ứng phó với biến đổi khí hậu, phá...

06/02/2020

Sau 30 năm thực hiện đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu nổi bật trong phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH). Tuy nhiên, những thành tựu này đang đứng trước rủi ro, thách thức từ biến đổi khí hậu (BĐKH). Ứng phó với những thách thức từ BĐKH là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu của Chính phủ Việt Nam để bảo vệ những thành quả đạt được trong công cuộc đổi mới và phát triển đất nước.
Kiểm soát biển ở Việt Nam: Tiếp cận từ vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội

06/02/2020

Kể từ khi được phát minh, nhựa đã đóng vai trò quan trọng trong đời sống nhân loại. Tuy nhiên, qua một thời gian dài xuất hiện, hệ lụy của rác thải nhựa (RTN) tác động rất lớn đến môi trường, nhất là môi trường biển. Mỗi năm trên thế giới có khoảng từ 4,8 - 12,7 triệu tấn RTN từ lục địa thải ra biển và đại dương, Việt Nam cũng được đánh giá là một trong số các quốc gia có lượng lớn RTN ra biển và ...
Đề xuất áp dụng một số công cụ kinh tế trong quản lý chất thải nhựa ở Việt Nam - Bài học kinh nghiệm...

06/02/2020

Tác động của chất thải nhựa (CTN) tới môi trường tự nhiên đã trở thành thách thức, bài toán khó trong bối cảnh hiện nay. Để giải quyết, việc quản lý CTN cần áp dụng tổng hợp các giải pháp, bao gồm công cụ chính sách, công cụ kỹ thuật, công cụ kinh tế (CCKT) và công cụ giáo dục, nâng cao nhận thức. Bài viết đề xuất áp dụng một số CCKT trong quản lý CTN ở Việt Nam trên cơ sở phân tích thực tiễn và k...
Hà Nội: Tăng cường thực hiện các giải pháp góp phần cải thiện chất lượng môi trường

06/02/2020

Trước nguy cơ ô nhiễm không khí ngày càng cao, TP. Hà Nội đã yêu cầu cơ quan chức năng công bố chỉ số chất lượng không khí 2 lần/ngày trên cổng thông tin cũng như các phương tiện truyền thông. Cùng với đó, đưa ra những khuyến cáo để người dân chủ động phòng, ngừa nguy cơ mắc bệnh hô hấp.
Vinh danh các điển hình tiên tiến trong sản xuất và sử dụng vật liệu xây không nung - Vật liệu xanh ...

06/02/2020

Vừa qua, tại Hà Nội, Hội Vật liệu xây dựng Việt Nam phối hợp với Ban Quản lý Dự án Tăng cường sản xuất và sử dụng gạch không nung ở Việt Nam tổ chức Diễn đàn doanh nghiệp vật liệu xây dựng (BMF2019) với chủ đề “Vinh danh các điển hình tiên tiến trong sản xuất và sử dụng vật liệu xây không nung (VLXKN) - Vật liệu xanh cho cuộc sống xanh”. Diễn đàn được triển khai với sự chỉ đạo và bảo trợ của Bộ Xâ...
Sẽ thành lập 3 khu bảo tồn loài và sinh cảnh mới cho các loài rùa cạn và rùa nước ngọt nguy cấp

06/02/2020

Theo Quyết định số 1176/QĐ-TTg ngày 12/9/2019 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt chương trình bảo tồn các loài rùa nguy cấp của Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, thời gian tới các cơ quan chức năng sẽ tiến hành điều tra, đánh giá hiện trạng các loại rùa nguy cấp tại Việt Nam; phân loại và đề xuất tình trạng bảo tồn của các loài rùa cạn và rùa nước ngọt đối với Sách đỏ Việt Nam và Dan...