Banner trang chủ
Thứ Sáu, ngày 29/03/2024
Đánh giá mức độ ô nhiễm bụi mịn (PM10 và PM2,5) trong nhà tại các căn hộ ở Hà Nội

04/04/2020

Kể từ cuộc cách mạng công nghiệp, các hoạt động của con người đã làm tăng đáng kể nồng độ các chất khí gây ô nhiễm trong không khí và bụi mịn (PM2,5, PM10) ở cả khu vực thành thị và nông thôn. Các nghiên cứu dịch tễ học đã chỉ ra rằng PM2.5 và PM10 có ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe con người, bao gồm cả tử vong sớm. Kết quả đo lường bụi PM2,5 và bụi PM10 bên trong nhà tại các căn hộ chung cư của n...
Dự báo ảnh hưởng đến môi trường do hoạt động nuôi trồng thủy sản tập trung ở Cần Giờ

04/04/2020

Trong những năm gần đây, hoạt động nuôi trồng thủy sản (NTTS) ở TP. Hồ Chí Minh ngày càng tăng, nhất là ở khu vực Cần Giờ do kết hợp được lợi thế rừng ngập mặn (RNM) tự nhiên. Bên cạnh các lợi ích kinh tế mang lại, việc NTTS có nguy cơ làm ảnh hưởng đến nguồn nước và hệ sinh thái. Bài viết này trình bày kết quả dự báo ảnh hưởng của hoạt động nuôi tôm tập trung tại 4 vùng quy hoạch thuộc huyện Cần ...
Dự báo mức độ thiệt hại do sự cố xả nước thải các khu công nghiệp dọc sông Thị Vải và đề xuất giải p...

03/04/2020

Sự cố môi trường do xả thải nước thải, đặc biệt xảy ra ở khu vực ven biển đang ngày càng trở thành một vấn đề nghiêm trọng tại các nước có ngành kinh tế biển phát triển như Việt Nam. Sông Thị Vải - đoạn qua tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có chiều dài chỉ hơn 25 km, nhưng lại là nơi tập trung khá nhiều hoạt động công nghiệp, có phát sinh nước thải với tải lượng ô nhiễm lớn. Bài viết mô phỏng quá trình lan ...
Mô hình phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường ở Khe Mây (xã Hương Đô, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh)

03/04/2020

Năm 1992, tỉnh Hà Tĩnh được tái thành lập. Mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng Lãnh đạo tỉnh quyết tâm đầu tư xây dựng một số vùng kinh tế mới (KTM) với mục tiêu: khai thác tiềm năng vùng gò đồi, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao đời sống, phân bố lại dân cư và BVMT.
Một số thay đổi môi trường đại dương toàn cầu và các đề xuất nghiên cứu phục vụ phát triển bền vững ...

03/04/2020

Trong những thập kỷ gần đây, kinh tế thế giới phát triển mạnh, bên cạnh đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của con người, đã làm tăng gần 50% lượng khí nhà kính so với thời kỳ tiền công nghiệp trước năm 1900. Đại dương hấp thụ lượng lớn các bon do các hoạt động của con người, khiến cho đại dương ấm lên, đại dương bị axít hóa, đại dương bị mất ôxy, sự đột biến của chu trình dinh dưỡng và năng suất sinh học ...
Những cơ hội của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đối với phát triển bền vững ở Việt Nam hiện n...

03/04/2020

Trong tiến trình phát triển của xã hội loài người, phát triển bền vững (PTBV) được xem là xu thế tất yếu, là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa phát triển kinh tế, xã hội và BVMT. PTBV đang là nhu cầu cấp bách, là mục tiêu hướng tới của nhiều quốc gia trên thế giới và mỗi quốc gia sẽ dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, chính trị, địa lý, văn hóa... để hoạch định chiến ...
Phát triển kinh tế tuần hoàn trong bảo vệ tài nguyên và môi trường ở Việt Nam

03/04/2020

Kinh tế tuần hoàn (KTTH) là xu hướng tất yếu trong bối cảnh phát triển hiện đại. Đó là nền kinh tế mà giá trị của sản phẩm, vật liệu và tài nguyên được duy trì lâu nhất có thể và sự phát thải được giảm thiểu. KTTH dựa trên triết lý và nguyên lý mới, theo đó tài nguyên thiên nhiên là hữu hạn và mọi thứ lấy từ tự nhiên cần được sử dụng hợp lý, thông minh, được tuần hoàn tái chế để duy trì lâu dài nề...
Triển khai nhiệm vụ lập quy hoạch tổng thể quan trắc môi trường quốc gia giai đoạn 2020 - 2030, tầm ...

03/04/2020

Ngày 14/2/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 259/QĐ-TTg Về việc phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch tổng thể quan trắc môi trường (QTMT) quốc gia giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Nhiệm vụ này sẽ được triển khai thực hiện trong thời gian 2 năm với sản phẩm là bản Quy hoạch tổng thể QTMT quốc gia được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Đây là một trong những văn bản quan trọng trong...
Đánh giá thực trạng tác động của các loại hình du lịch đến môi trường tại huyện Văng Viêng, tỉnh Viê...

03/04/2020

Văng Viêng là một khu du lịch (KDL) thiên nhiên kết hợp nghỉ dưỡng và phiêu lưu mạo hiểm thu hút khá nhiều du khách, đặc biệt là các du khách Châu Âu bởi Văng Viêng hội tụ đủ các yếu tố: du lịch thiên nhiên sinh thái, khám phá gắn liền với truyền thống văn hóa tự nhiên... Bài viết nhằm đánh giá thực trạng tác động của các hoạt động du lịch đến môi trường tại huyện Văng Viêng, tỉnh Viêng Chăn, Lào ...
Sức chịu tải môi trường du lịch của bản Lác và những vấn đề đặt ra đối với quản lý phát triển du lịc...

03/04/2020

Bản Lác, xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình là một trong những điểm du lịch cộng đồng nổi tiếng ở Việt Nam. Sự phát triển của hoạt động du lịch đã góp phần tạo việc làm và nâng cao đời sống của người dân địa phương. Hiện nay, lượng khách du lịch đến bản trung bình khoảng 20.000 lượt/ năm. Việc gia tăng các hoạt động du lịch tại bản đã gây ra nhiều hệ luỵ nhất định, đặc biệt sức ép đến m...
Tái sử dụng nước xám cho tưới: Một giải pháp cho vùng khan hiếm nước

03/04/2020

Tổng quan về tiềm năng tái sử dụng nước xám thay thế nước cấp sinh hoạt cho tưới ở những vùng khan hiếm nước được tổng hợp từ các nghiên cứu về nước xám đã xuất bản trên các tạp chí chuyên ngành. Nội dung của nghiên cứu cho thấy, nước xám có tiềm năng sử dụng cho tưới trong vườn nhà ở hộ gia đình với lượng nước và chất lượng nước phù hợp. Tuy nhiên, để đảm bảo không ảnh hưởng đến môi trường đất tr...
Nhãn các bon: Kinh nghiệm quốc tế và đề xuất áp dụng ở Việt Nam

11/03/2020

Chương trình nhãn các bon đã được một số quốc gia trên thế giới triển khai từ năm 2006 với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt là các hệ thống siêu thị ở châu Âu. Lợi ích của nhãn các bon cũng được nhiều nghiên cứu chỉ ra như hạn chế tình trạng “rò rỉ” hay “chuyển dịch” phát thải từ quốc gia này sang quốc gia khác; việc áp dụng cách tiếp cận đánh giá vòng đời sản phẩm (LCA) trong...