Banner trang chủ
Thứ Sáu, ngày 29/03/2024
Phí bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản cần phải được quy định cụ thể

01/07/2015

Vừa qua, Trung tâm Con người và Thiên nhiên (PanNature) và Trung tâm Phát triển và Hội nhập (CDI) đã công bố tài liệu “Trả lại bản chất phí BVMT nhằm giảm thiểu tác động, hạn chế xung đột trong lĩnh vực khai thác khoáng sản” mới thực hiện với sự hỗ trợ từ Chương trình Liên minh Khoáng sản và Oxfam Anh.
Nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ môi trường đối với các dự án thủy điện

01/07/2015

Việt Nam được đánh giá là quốc gia có tiềm năng thủy điện lớn. Trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, việc phát triển các công trình thủy điện đã góp phần đảm bảo nguồn năng lượng cho đất nước, tạo điều kiện cho các ngành công nghiệp, thương mại, dịch vụ… được hình thành và phát triển. Tuy nhiên, việc xây dựng và đưa vào vận hành các công trình thủy điện ở nước ta trong những năm...
Hoạt động phản biện xã hội về môi trường - nhu cầu và xu thế phát triển tất yếu

01/07/2015

"Phản biện xã hội (PBXH) về môi trường” mặc dù chưa được đưa vào chính thức trong các văn bản pháp luật về môi trường, song nội hàm cụm từ “PBXH về môi trường” cũng không xa lạ bởi nó được gắn liền trong các hoạt động phản biện của các tổ chức chính trị -xã hội, tổ chức xã hội, nghề nghiệp và được quy định trong điều 145, Luật BVMT 2014, với nội dung: Trách nhiệm của tổ chức chính trị - xã hội, tổ...
WWF - Việt Nam: 20 năm và những thành tựu nổi bật

01/07/2015

Năm 2015 đánh dấu 20 năm hoạt động tại Việt Nam của Quỹ Quốc tế Bảo tồn thiên nhiên (WWF) với sứ mệnh ngăn chặn sự suy thoái của môi trường tự nhiên và xây dựng một tương lai trong đó con người sống hòa hợp với thiên nhiên. Nhân dịp này, Tạp chí Môi trường đã có dịp phỏng vấn ông Văn Ngọc Thịnh - Giám đốc WWF tại Việt Nam.
Cần sự ủng hộ của toàn xã hội để thực hiện hiệu quả việc tái chế, tái sử dụng rác thải tại Việt Nam

30/06/2015

Thời gian qua, với quan niệm rác thải là thứ không có giá trị, là gánh nặng của xã hội nên nguồn tài nguyên này đã được thu gom, xử lý. Tuy nhiên, với phương thức xử lý bằng biện pháp chôn lấp hoặc đốt thủ công đã tiêu tốn hàng nghìn tỷ đồng, chiếm dụng nhiều diện tích mà hiệu quả không cao, không những thế các nguồn nguyên liệu có thể tái chế như chất hữu cơ, giấy, nhựa, kim loại… bị chôn vùi tro...
Hướng đến sản xuất xanh, sạch trong phát triển công nghiệp

23/06/2015

Dự báo, năm 2015 tổng lượng phát chất thải rắn từ các KCN sẽ đạt khoảng 6 - 7,5 triệu tấn/năm và đến năm 2020 là 13,5 triệu tấn, tập trung nhiều tại các vùng sản xuất công nghiệp trọng điểm phía Bắc và phía Nam. Trong khi tại các tỉnh miền Bắc, chất thải rắn phát sinh nhiều nhất tại các làng nghề, đặc biệt, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đang diễn ra tại một số làng nghề tái chế kim loại, đúc đồn...
Nan giải bài toán xử lý ô nhiễm môi trường trong hoạt động chăn nuôi

23/06/2015

Theo thống kê của Cục Chăn nuôi, Bộ NN&PTNT, hiện cả nước có khoảng 8,5 triệu hộ chăn nuôi quy mô gia đình và 18.000 trang trại chăn nuôi tập trung. Với tổng 300 triệu con gia cầm, hơn 37 triệu con gia súc, nguồn chất thải từ chăn nuôi ra môi trường lên tới 84,45 triệu tấn, trong đó nhiều nhất là chất thải từ chăn nuôi lợn (24,96 triệu tấn), tiếp đến gia cầm (21,96 triệu tấn) và bò (21,61 triệu tấ...
Việt Nam cần có những giải pháp khả thi hướng tới phát triển bền vững trong bối cảnh ô nhiễm môi trư...

17/06/2015

Thời gian qua, Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng trong phát triển kinh tế, nhưng vẫn chưa thựt sự bền vững. Vai trò, giá trị của tài nguyên thiên nhiên chưa được nhận thức đầy đủ, đánh giá đúng tầm nên việc khai thác, sử dụng chưa đạt hiệu quả cao và còn lãng phí.
Nộp phạt hơn 200 triệu vì xả thải chui vẫn… không sợ

02/10/2014

Sự việc thuê người Trung Quốc ra lắp đường ống xả thải chui không phải là lần đầu tiên. Doanh nghiệp gây ô nhiễm này từng bị UBND tỉnh Hưng Yên xử phạt 200 triệu đồng vì gây ô nhiễm, nhưng vẫn bất chấp.
Túi ni lông nhỏ, nỗi lo lớn

30/09/2014

Tiện dụng, rẻ tiền là hai ưu thế làm cho túi ni lông trở thành vật dụng hết sức cần thiết cho cuộc sống. Bản thân sản phẩm này không có hại cho môi trường sống nhưng chính cách sử dụng và thải bỏ loại sản phẩm này của mỗi người đã và đang trực tiếp hoặc gián tiếp gây hại cho môi trường. Từ đó gây tác hại trở lại sức khỏe và cuộc sống của chính bản thân mình.
Dân “chịu trận” sống gần bãi rác bẩn

11/09/2014

Bãi rác huyện Hương Khê được hình thành từ năm 1995, được quy hoạch với diện tích 4.300 m2 và hố đào sâu 7 m, nằm trên địa phận khối 13 thị trấn Hương Khê. Theo quy trình rác được thu gom tập kết tại đây và xử lý bằng cách chôn lấp. Tuy nhiên, khi lượng rác ngày càng lớn không có chỗ để chôn lấp thì giải pháp duy nhất là đổ trên mặt đất rồi đốt nhưng cũng chỉ áp dụng được trong những ngày nắng còn...