Banner trang chủ
Những nét đẹp truyền thống của làng nghề tranh dân gian Việt Nam

07/02/2020

Theo truyền thống người Việt, cứ mỗi dịp Tết đến, Xuân về, tranh là món đồ Tết được nhiều người quan tâm, mua để treo trong nhà, bởi màu sắc tươi mới, sinh động. Nhờ đó, mà trước đây, các làng tranh như Đông Hồ (Bắc Ninh), làng Sình (Thừa Thiên - Huế) cứ đến Tết lại nhộn nhịp hoạt động in, vẽ tranh rồi mang bán khắp các nẻo chợ quê. Những bức tranh được thực hiện trên các chất liệu thiên nhiên gần...
Xuân về trên làng nghề trồng hoa Sa Đéc

07/02/2020

Cách trung tâm TP. Hồ Chí Minh khoảng 150 km về phía Tây Nam, làng nghề truyền thống trồng hoa Sa Đéc (xã Tân Quy Đông, TP. Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp) đã tồn tại hơn 100 năm, nằm bên bờ sông Tiền, được xem là “thủ phủ” hoa của miền Tây, hàng năm cung cấp cho thị trường cả triệu bông hoa các loại. Mỗi dịp Tết đến, Xuân về là lúc làng hoa rực rỡ khoe sắc, tỏa hương, thu hút hàng nghìn du khách đến tham...
5 cá thể trăn gấm được thả về môi trường tự nhiên

06/02/2020

Ngày 4/2/2020, Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã phối hợp với các cơ quan liên ngành tiếp nhận và thả 5 cá thể trăn gấm về với môi trường tự nhiên tại tiểu khu 170, khu vực rừng đặc dụng thuộc địa bàn xã Quang Thọ, huyện Vũ Quang, do Vườn Quốc gia Vũ Quang quản lý. Trong đó, có 1 cá thể dài khoảng 1 m, nặng 0,7 kg được tiếp nhận từ Hạt Kiểm lâm huyện Đức Thọ; 4 cá thể còn lại có tổng trọng lượng...
Vườn Quốc gia Côn Đảo:Bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên là mục tiêu phát triển bền vữn...

02/01/2020

Vườn quốc gia (VQG) Côn Đảo có diện tích gần 6.000 ha trên cạn và 14.000 ha vùng nước với những giá trị đa dạng sinh học (ĐDSH) còn tương đối nguyên vẹn. Vì vậy, các hoạt động quản lý bảo vệ, phát triển rừng; bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên và ĐDSH luôn được Ban Quản lý (BQL) VQG xác định là nhiệm vụ trọng tâm và đề ra kế hoạch thực hiện trong từng giai đoạn cụ thể. Đó là những chia sẻ của Giám ...
Phát hiện loài cheo leo lưng bạc trong môi trường hoang dã ở Việt Nam

16/12/2019

Mới đây, một nghiên cứu hợp tác giữa các nhà khoa học đến từ Viện Sinh thái học miền Nam (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam) với Tổ chức Bảo tồn động vật hoang dã toàn cầu (GWC, Mỹ) và Viện Nghiên cứu vườn thú và động vật hoang dã Leibniz (Đức) xác nhận loài cheo leo lưng bạc vẫn còn tồn tại trong môi trường hoang dã ở Việt Nam. Đây là lần đầu tiên các nhà khoa học phát hiện loài c...
Những giá trị đa dạng sinh học tại 4 Vườn Di sản ASEAN mới được công nhận tại Việt Nam

16/12/2019

Từ ngày 21 - 24/10/2019, tại Hội nghị các Vườn Di sản ASEAN lần 6 diễn ra tại TP. Pakse, Lào,Việt Nam được trao 4 danh hiệu Vườn di sản ASEAN (AHP) cho Vườn quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh), Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà (Lâm Đồng), Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát (Tây Ninh) và Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh (Kon Tum), nâng tổng số Vườn di sản tại Việt Nam lên 10 và trở thành quốc gia có nhiều AHP nhất t...
Đàn chim cổ rắn quý hiếm mới được phát hiện tại Đồng Nai

26/11/2019

Ngày 13/11/2019, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đồng Nai cho biết, địa phương vừa phát hiện đàn chim cổ rắn khoảng 500 con tại phường Bửu Long, TP. Biên Hòa. Đây là loại động vật thuộc nhóm 1B, quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng.
Cheo cheo lưng bạc xuất hiện tại Việt Nam

18/11/2019

Ngày 11/11/2019, Tạp chí khoa học Nature Ecology & Evolution đăng tin các nhà nghiên cứu tại Tổ chức Bảo tồn động vật hoang dã toàn cầu (Global Wildlife Conservation, GWC) - một tổ chức phi Chính phủ ở Texas (Mỹ) vừa phát hiện loài cheo cheo lưng bạc (hay hươu chuột) ở TP biển Nha Trang của Việt Nam.
Cá thể mèo rừng thuộc loài quý hiếm nằm trong Sách đỏ Việt Nam được thả về tự nhiên

08/11/2019

Ngày 1/11/2019, Bệnh viện Gia An 115 thuộc Tập đoàn Hoa Lâm đã bàn giao một con mèo rừng quý hiếm cho Trung tâm Cứu hộ - Bảo tồn và Phát triển sinh vật Vườn quốc gia (VQG) Cát Tiên để thả về rừng. Con mèo này có tên khoa học là prionailurus bengalensis, thuộc danh mục các loài nguy cấp, quý hiếm (danh mục IIB) theo Nghị định 06/2019/NĐ-CP.
Cần thiết lập mạng lưới cứu hộ rùa và các sinh vật biển

24/10/2019

Vừa qua, tại TP. Đà Nẵng, tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) phối hợp cùng Tổng cục Thủy sản (Bộ NN&PTNT) tổ chức Hội thảo quốc gia về “Bảo tồn rùa biển tại Việt Nam” nhằm đưa ra những kế hoạch, hành động về bảo tồn rùa biển, cũng như thiết lập mạng lưới cứu hộ rùa và các sinh vật biển khác.
Vườn quốc gia Vũ Quang: Nơi bảo tồn giá trị đa dạng sinh học

24/10/2019

Vườn quốc gia (VQG) Vũ Quang được thành lập năm 2002, có diện tích hơn 55.058 ha, nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Hà Tĩnh, cách TP. Hà Tĩnh 75 km, là nơi sinh sống của nhiều loài sinh vật đặc hữu chỉ có ở Việt Nam, trong đó có loài mang quý hiếm Vũ Quang. Với đặc điểm đa dạng sinh học cao và các giá trị văn hóa, lịch sử nổi bật, VQG Vũ Quang không chỉ là khu bảo tồn đa mục đích mà còn có tiềm năng phát tr...
Bảo vệ giá trị đa dạng sinh học tại Khu bảo vệ cảnh quan Thác Giềng

17/10/2019

Với sự đa dạng ở cả hệ động vật lẫn thực vật, cộng với vị trí đặc biệt khi nằm trong TP. Bắc Cạn, khu rừng nghiến và thác nước tự nhiên tại Thác Giềng, phường Xuất Hóa được coi có tiềm năng rất lớn trong bảo tồn nguồn gen kết hợp du lịch sinh thái. Để bảo vệ quần thể này, UBND tỉnh Bắc Cạn đã ban hành Quyết định thành lập Khu bảo vệ cảnh quan Thác Giềng.