Banner trang chủ
Cô Tô - Hòn đảo xanh kỳ vỹ

09/01/2017

Được mệnh danh là hòn đảo đẹp nhất miền Bắc, Cô Tô - viên ngọc xanh tuyệt đẹp đầy quyến rũ. Không chỉ được thiên nhiên ưu đãi về sản vật, Cô Tô còn được ban tặng một vẻ đẹp hoang sơ độc đáo: Nước biển nơi đây luôn xanh trong, những bãi cát trắng tinh, mịn màng, thoai thoải trải dài ngút tầm mắt. Bất cứ ai đã đến đây đều không thể quên cái cảm giác bềnh bồng khoan khoái khi được đắm mình trong làn ...
Khám phá khung cảnh hoang sơ của hồ Cấm Sơn, Bắc Giang

07/02/2017

Cách Hà Nội hơn 100 km, hồ Cấm Sơn (Lục Ngạn, Bắc Giang) là một điểm đến có sức hấp dẫn đặc biệt bởi không gian khoáng đạt, thiên nhiên trong lành, khung cảnh hoang sơ và sự hồn hậu của người dân bản địa. Mặt hồ như chiếc gương in bóng trời xanh mây trắng, núi rừng trùng điệp, tăng thêm vẻ kỳ vỹ của thiên nhiên.
Bảo tồn đàn voi Buôn Ðôn trước nguy cơ bị tuyệt chủng

06/02/2017

Bao đời nay, voi đã đi vào tâm thức của đồng bào các dân tộc ở Đắc Lắc nói chung, huyện Buôn Đôn nói riêng. Voi gắn bó với con người, được săn bắt về từ đại ngàn hùng vĩ bởi những Gru (dũng sĩ săn voi), được thuần dưỡng và xem như những người bạn lớn của đồng bào M’Nông, Ê Đê, Gia Rai... Tuy nhiên, trong 8 năm (2009 - 2016) đã có ít nhất 23 cá thể voi rừng bị chết, chiếm khoảng 25% so với con số ...
Bảo tồn và phát triển bền vững rừng tràm Trà Sư

06/02/2017

Với diện tích 845 ha, rừng tràm Trà Sư thuộc 3 xã Văn Giáo, Ô Long Vỹ, Thới Sơn (huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang), nằm cách biên giới Việt Nam - Campuchia khoảng 10 km, cách sông Mê Công khoảng 15 km. Đây là hệ sinh thái rừng ngập nước được hình thành do xây dựng hệ thống đê bao phòng hộ đặc dụng của tỉnh An Giang, do chịu ảnh hưởng trực tiếp nước lũ sông Mê Công đổ về hàng năm. Do đó, rừng Trà Sư ...
Ðề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu tại Gia Lai

06/02/2017

Gia Lai là một tỉnh thuộc Tây Nguyên, với diện tích đất tự nhiên lớn thứ 2 cả nước (1,5 triệu ha) có thế mạnh về phát triển các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao như: Cà phê, hồ tiêu, cao su và nhiều loại cây trồng khác. Trong những năm ngần đây, do sự tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) làm thời tiết trở nên khắc nghiệt, thiên tai xảy ra thường xuyên, giảm năng suất và sản lượng cây trồng, vật n...
Bảo tồn và phát triển những giá trị đa dạng sinh học ở đầm phá Tam Giang - Cầu Hai

06/02/2017

Là vùng đầm phá nước lợ lớn nhất Đông Nam Á, cách TP. Huế khoảng 12 km, phá Tam Giang - Cầu Hai có diện tích 22.000 ha với 3 hệ đầm kế tiếp nhau: Tam Giang, Đầm Sam - Thủy Tú và Cầu Hai. Đây là vùng đầm phá có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao ở cả ba cấp độ sinh thái, loài và nguồn gen, đồng thời có ý nghĩa quan trọng trong bảo tồn ĐDSH. Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai có giá trị về kinh tế - xã hộ...
Nhân rộng mô hình quản lý tài nguyên, môi trường biển dựa vào cộng đồng tại Quảng Ngãi

06/02/2017

Quảng Ngãi có bờ biển dài 130 km, với hệ sinh thái biển phong phú, đa dạng. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, do khai thác thiếu bền vững nên nguồn tài nguyên biển Quảng Ngãi bị suy giảm nghiêm trọng. Để tăng cường quản lý bảo vệ nguồn lợi biển, tỉnh Quảng Ngãi đã triển khai mô hình quản lý TN&MT biển dựa vào cộng đồng, với việc thành lập Tổ tự quản tại các xã trên địa bàn. Mô hình đã mang lại h...
Quản lý các hoạt động giảm phát thải khí nhà kính ở Việt Nam

06/02/2017

Việt Nam là một trong những quốc gia phải chịu những tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu (BĐKH), đặc biệt là nước biển dâng. Nhằm ứng phó với BĐKH, tiến tới xây dựng nền kinh tế các bon thấp, Việt Nam cùng cộng đồng quốc tế thực hiện Công ước khung của Liên hợp quốc về BĐKH (UNFCCC), góp phần bảo vệ hệ thống khí hậu Trái đất và giữ cho nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng không quá 2°C vào cuố...
163 loài mới được phát hiện tại tiểu vùng sông Mê Công mở rộng

03/01/2017

Mới đây, Quỹ Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (WWF) phát hành báo cáo "Các loài kỳ lạ" công bố 163 loài mới ở khu vực tiểu vùng sông Mê Công mở rộng, nâng tổng số loài mới trong khu vực lên con số 2.409 loài, trong đó nhiều nhất là Việt Nam với 87 loài, Lào và Campuchia mỗi quốc gia 22 loài, Mianma 11 loài.