14/01/2015
Ngày 20/3/2014, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia về TTX giai đoạn năm 2014 - 2020, trong đó giao cho Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) nhiệm vụ thúc đẩy và hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp (DN) thực hiện TTX. Tạp chí Môi trường có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Quang Vinh - Giám đốc Văn phòng Doanh nghiệp vì sự Phát triển Bền vững, VCCI kiêm Tổng Thư ký Hội đồn...14/01/2015
Thực hiện Chiến lược phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020 và chủ trương xã hội hóa nghề rừng, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR). Sau hơn 3 năm triển khai thực hiện, chính sách chi trả DVMTR đã từng bước đi vào cuộc sống, tạo lập một nguồn lực tài chính bền vững, phục vụ công tác quản lý bảo vệ rừng, góp phần...14/01/2015
Thực hiện Kế hoạch hàng động TTX ở địa phương gồm: “Phát triển kinh tế xanh trong điều kiện sản xuất sạch hơn với ngành hiện có hoặc phát triển ngành kinh tế mới sử dụng hiệu quả nguồn lực con người, điều kiện tự nhiên và tài chính mà địa phương có được”. Đây là bước cụ thể hóa Đề án tổng thể Tái cấu trúc nền kinh tế, chuyển dịch cơ cấu, nâng cao sức cạnh tranh, khai thác tiềm năng: nông nghiệp, c...07/01/2015
TTX là hướng tiếp cận mới đối với nhiều quốc gia trên thế giới, nhất là các nước trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, tiên phong là Hàn Quốc. Với cách tiếp cận này không chỉ mang lại lợi ích kinh tế, mà còn hướng tới phục hồi và bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên, giảm thiểu tác động của BĐKH.07/01/2015
Việt Nam bắt đầu công cuộc đổi mới từ năm 1986, trải qua hơn 25 năm, với nhiều nỗ lực của Chính phủ và người dân, đất nước đã đạt tăng trưởng ngoạn mục về kinh tế, mức tăng bình quân đạt khá cao, khoảng trên 7% năm, năm 2010 Việt Nam gia nhập nhóm các quốc gia có mức thu nhập trung bình. Tuy nhiên, trong bối cảnh phát triển hiện tại, cũng như các nước đang phát triển khác, Việt Nam đang phải đối m...06/01/2015
Ngày 25/9/2012, Thủ tướng Chính phủ ký quyết định phê duyệt Chiến lược quốc gia về Tăng trưởng xanh (Chiến lược TTX) với mục tiêu tiến tới xây dựng nền kinh tế các bon thấp, làm giàu vốn tự nhiên trở thành xu hướng chủ đạo trong phát triển kinh tế bền vững; giảm phát thải và tăng khả năng hấp thụ khí nhà kính (KNK) dần trở thành chỉ tiêu bắt buộc và quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội.06/01/2015
Trong hơn 20 năm qua, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt khoảng 7% bình quân mỗi năm, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể, nền kinh tế hội nhập cao với kinh tế thế giới, vị thế chính trị và kinh tế của đất nước trên trường quốc tế được nâng cao.13/03/2015
Công ước Ramsar là tên viết tắt của Công ước về các vùng đất ngập nước (ĐNN) có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt là nơi cư trú của các loài chim nước, được ký tại thành phố Ramsar, Iran vào năm 1971. Đây là một thỏa thuận liên chính phủ, cung cấp khung hoạt động cho các Kế hoạch hành động quốc gia và hợp tác quốc tế về bảo tồn, sử dụng khôn khéo ĐNN và các nguồn tài nguyên từ ĐNN.13/03/2015
Nằm ở phía Nam đồng bằng sông Hồng, cách Thủ đô Hà Nội 90 km, Quần thể danh thắng Tràng An (QTDTTA) gồm 3 khu vực bảo tồn: Khu di tích lịch sử văn hóa Cố đô Hoa Lư; Khu danh thắng Tràng An - Tam Cốc - Bích Động và Rừng nguyên sinh đặc dụng Hoa Lư, với tổng diện tích 12.251 ha.13/03/2015
Việt Nam có 54 dân tộc khác nhau, sinh sống trong điều kiện tự nhiên rất đa dạng, từ ven biển, đồng bằng, trung du đến vùng núi cao. Để tồn tại và phát triển, các tộc người ở nước ta đã có nhiều cách ứng xử phù hợp với thiên nhiên, điển hình là các luật tục, các tri thức bản địa gắn với tâm linh để một mặt có thể khai thác các nguồn tài nguyên mà thiên nhiên đã ưu đãi dành cho họ, nhưng đồng thời...13/03/2015
Giữa môi trường và phát triển kinh tế - xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, môi trường là địa bàn và đối tượng của sự phát triển, còn phát triển là nguyên nhân tạo nên các biến đổi của môi trường. Mỗi quốc gia có sự phát triển kinh tế khác nhau, do vậy mức độ gây ô nhiễm môi trường theo đó cũng khác nhau.13/03/2015
Cùng với hiệu ứng chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trường, hội nhập, cạnh tranh, đang xuất hiện những yếu tố đi ngược lại với phát triển bền vững: Cạn kiệt tài nguyên, hủy hoại môi trường, suy thoái, tha hóa yếu tố truyền thống... Bên cạnh sự phát triển nhanh và mạnh về số lượng và chất lượng, hoạt động kinh doanh du lịch cũng bộc lộ những tác động xấu đến môi trường, kể cả môi trường tự nhi...