15/09/2015
Báo cáo mới đây của Liên hợp quốc cho thấy, lượng rác thải điện tử trên thế giới đang không ngừng tăng lên, chỉ tính riêng trong năm 2012, lượng rác thải điện tử trên quy mô toàn cầu đạt gần 54 triệu tấn. Ước tính đến năm 2017, con số này sẽ tăng thêm khoảng 33%, tương đương với 72 triệu tấn rác điện tử được thải ra môi trường sau khi sử dụng. Lượng rác thải này nặng hơn gấp 11 lần so với Kim tự t...15/09/2015
Trung Quốc cần đầu tư 1.750 tỷ Nhân dân tệ (tương đương 290 tỷ USD) cho kế hoạch xử lý ô nhiễm không khí từ năm 2013 - 2017. Đó là nhận định của chuyên gia môi trường, Phó Viện trưởng Viện Kế hoạch môi trường Trung Quốc, Vương Kim Nam. Theo ông Vương Kim Nam, kế hoạch đầu tư này sẽ tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) lên gần 2.000 tỷ nhân dân tệ và tạo ra hơn hai triệu việc làm.15/09/2015
Giám đốc Quỹ Tê giác Inđônêxia (YABI) Widodo Ramono cho biết, trong 8 năm qua, đàn tê giác của Inđônêxia đã mất tới 700 con do nạn săn bắn và phá rừng bất hợp pháp. Hiện số lượng bị giảm còn khoảng 100 con.15/09/2015
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) vừa công bố báo cáo nghiên cứu “Kinh tế học về biến đổi khí hậu (BĐKH) ở Thái Bình Dương,” trong đó cảnh báo, các quốc gia Thái Bình Dương có thể thiệt hại từ 2,9-12,7% tổng sản phẩm Quốc nội (GDP) vào năm 2100 vì những tác động của BĐKH.15/09/2015
Ngày 25/11/2013, giới lãnh đạo các ngành công nghiệp chủ chốt của Anh đã ký kết tham gia sáng kiến nhằm cắt giảm 24 triệu tấn khí thải các bon trong những dự án thuộc lĩnh vực cơ sở hạ tầng từ nay đến năm 2050. Sáng kiến do Bộ Tài chính và Bộ Năng lượng - Biến đổi Khí hậu Anh phát động.15/09/2015
Bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ là điều không thể thiếu để thế giới đạt được sự phát triển bền vững. Trong bối cảnh nhiều nước đang nỗ lực tái cấu trúc nền kinh tế, chuyển đổi mô hình phát triển hướng tới tăng trưởng xanh và bền vững, vai trò của phụ nữ lại càng trở nên quan trọng trên hành trình hướng tới Kinh tế xanh.15/09/2015
Nền kinh tế Mông Cổ đã tăng trưởng mạnh trong những năm qua và đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ, tuy nhiên mặt trái của sự phát triển đó là sự tàn phá tài nguyên thiên nhiên. Sự gia tăng phương tiện giao thông vận tải và việc xây dựng các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than đá đã làm cho thủ đô Ulan Bator trở thành một trong những thành phố ô nhiễm môi trường nhất thế giới.15/09/2015
Ước tính từ 1930 - 1993 đã có hơn 1,3 triệu tấn PCB được sản xuất nhưng chỉ có 4% lượng PCB phân hủy, 31% tồn tại trong môi trường, phần còn lại tập trung ở các thiết bị ngành điện. Nhiều quốc gia trên thế giới đã có giải pháp ngăn ngừa những nguy hại từ PCB thông qua việc xây dựng các quy định, xử lý vi phạm và bồi thường thiệt hại.15/09/2015
Thay vì dùng luật pháp để kiểm soát ô nhiễm (KSÔN), các quốc gia trên thế giới đã và đang áp dụng các chương trình khuyến khích sự tham gia tự nguyện của các đối tượng tiềm năng gây ô nhiễm. Canađa là một trong những quốc gia có nhiều chương trình tự nguyện thành công, mang lại lợi ích cho môi trường.15/09/2015
Mỹ là nước có tiêu chuẩn chất lượng nước mặt sông, hồ nội địa khá nghiêm ngặt, đảm bảo hệ sinh thái cho các sinh vật thủy sinh phát triển và con người có thể sử dụng vào các hoạt động giải trí. Để có được những sông, suối, hồ ao như vậy, Mỹ đã phải trải qua một hành trình lâu dài và quyết liệt cải tạo những dòng sông chết.15/09/2015
Chương trình hợp tác xây dựng “Mô hình thành phố bền vững môi trường (TPBVMT)” do Quỹ hợp tác Nhật Bản - ASEAN tài trợ, được phát động lần đầu tiên tại Hội nghị Bộ trưởng Môi trường cấp cao ASEAN vào năm 2003 ở Capuchia. Chương trình đã được triển khai tại 14 thành phố ở 8 nước gồm: Campuchia, Inđônêxia, Lào, Myanmar, Malaixia, Philippin, Thái Lan và Việt Nam,15/09/2015
Thế giới đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng lương thực có thể xảy ra trong thời gian tới, nếu như các nước không sớm tìm được biện pháp ngăn chặn. Không chỉ vậy, khủng hoảng lương thực còn làm gia tăng mức độ nghiêm trọng của những vấn đề khác