Banner trang chủ
Sử dụng chế phẩm sinh học để xử lý chất thải rắn

15/09/2015

Trung tâm Ứng dụng tiến bộ Khoa học, công nghệ (KHCN) tỉnh Quảng trị vừa chuyển giao, đưa chế phẩm sinh học QTMIC vào xử lý chất thất thải rắn thành phân hữu cơ vi sinh ở Nhà máy tinh bột sắn Hướng Hóa, giúp xử lý triệt để các vấn đề ô nhiễm môi trường của Nhà máy.
Chế biến nước rửa chén từ rác thải

15/09/2015

Sau Chương trình tập huấn “Phát triển cộng đồng nghèo đô thị châu Á” tại Thái Lan vào năm 2012, chị Trịnh Thị Hồng tại Đà Nẵng đã nhen nhóm ý tưởng “Chế biến nước rửa chén, nước lau nhà từ rác thải”. Nguyên liệu để chế biến rác thải thành dung dịch tẩy rửa gồm có rác thực vật, nước, đường và các thùng nhựa. Rác thực vật cắt ngắn khoảng 3 cm, trộn đều với những nguyên liệu còn lại ủ trong thùng kín...
Chế tạo gạch không nung từ giấy phế thải

15/09/2015

Sau 7 tháng nghiên cứu, Nguyễn Cao Hoàng Sang, sinh viên Trường Đại học Kiến Trúc TP. Hồ Chí Minh đã chế tạo thành công sản phẩm gạch không nung từ giấy phế thải. Đây là loại vật liệu xây dựng được đánh giá có chất lượng bền vững, góp phần BVMT và giảm sức lao động cho công nhân.
Trung tâm ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ tỉnh Quảng Trị: Giải quyết ô nhiễm môi trường bằng côn...

15/09/2015

Nhằm hạn chế đến mức thấp nhất việc lạm dụng các chất hóa học trong sản xuất và đời sống, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Quảng Ngãi đã phối hợp với các ngành hữu quan triển khai ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất và xử lý chất thải để giải quyết ô nhiễm môi trường.
Sản xuất năng lượng từ rác thải

15/09/2015

Mới đây, Công ty TNHH Xi măng Holcim Việt Nam đã tự hào giới thiệu Trạm phát điện tận dụng năng lượng nhiệt thải công suất 6,3 MW, một trong những mô hình phát điện tận dụng nhiệt thải đầu tiên tại Việt Nam.
Máy chưng cất rượu hương cà phê

15/09/2015

Nhóm học sinh lớp 12A2, trường Trung học phổ thông Lê Hữu Trác, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắc Lắc đã sáng chế thành công Máy chưng cất rượu hương cà phê và mô hình đã đạt giải 3 cuộc thi Khoa học - Kỹ thuật quốc gia dành cho học sinh trung học năm học 2014 - 2015.
Xử lý tại chỗ nguồn nước thải không thu gom được vào hệ thống thoát nước tập trung trên lưu vực sông...

15/09/2015

Theo quy hoạch thoát nước Hà Nội, nước thải lưu vực sông (LVS) Tô Lịch sẽ được đưa về xử lý tại 2 nhà máy xử lý nước thải (XLNT) ở Yên Xá và Phú Đô. Tuy nhiên, nhiều nguồn thải nhỏ trong lưu vực không thể thu gom được vào hệ thống thoát nước tập trung này. Bài báo đề xuất một số công trình xử lý quy mô nhỏ, lắp đặt và xây dựng tại chỗ như thùng xử lý sinh học nước thải, bãi lọc trồng cây cảnh quan...
Sáng kiến về hệ thống dọn rác trên biển

15/09/2015

Theo sáng kiến của sinh viên Hà Lan Boyan Slat, 20 tuổi, một hệ thống phao nổi hình chữ V sẽ được lắp đặt trên đường đi của các dòng hải lưu lớn trên đại dương. Hệ thống này giúp thu gom rác trôi nổi trên mặt nước mà không gây ảnh hưởng đến sinh vật biển bên dưới. Rác sẽ dồn về góc hình chữ V và các tàu sẽ đến chở rác đi xử lý.
Phân bón thân thiện với môi trường được sản xuất từ bùn thải

15/09/2015

Sau 2 năm tìm tòi, nghiên cứu, sinh viên khoa Khoa học Môi trường, Trường ĐH Sài Gòn Lê Minh Vương đã thực hiện thành công đề tài khoa học “Sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh và kết hợp với nuôi trùn quế từ bùn thải ao nuôi tôm thẻ chân trắng” và chuyển giao miễn phí cho bà con nông dân nhiều tỉnh.
Thái Nguyên ứng dụng mô hình xử lý nước thải chăn nuôi sau biogas

15/09/2015

Cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế, những năm gần đây, ngành chăn nuôi của tỉnh Thái Nguyên đã và đang phát triển nhanh chóng về chất lượng và quy mô. Loại hình trang trại có xu hướng ngày càng phát triển, trong đó chăn nuôi lợn chiếm tỷ lệ lớn nhất.
Biến bùn thải ao tôm thành phân bón

15/09/2015

Công trình khoa học “Sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh và kết hợp với nuôi trùn quế từ bùn thải ao nuôi tôm” do sinh viên Trường ĐH Sài Gòn, Lê Minh Vương thực hiện, đã được chuyển giao miễn phí cho bà con ở Quãng Ngãi, Đà Nẵng và một số tỉnh miền Tây.
Tái chế lại phế thải từ Nhà máy nhiệt điện chạy bằng than

15/09/2015

Theo Quy hoạch, đến năm 2030, tổng công suất các nhà máy nhiệt điện đốt than Việt Nam là 72.000 MW, tương đương tiêu thụ hơn 100 triệu tấn than, thải ra môi trường 30 triệu tấn tro xỉ mỗi năm. Đây là những nguyên liệu đầu vào của các ngành công nghiệp xi-măng và vật liệu xây không nung (VLXKN) mà chưa được tận dụng, phần lớn các nhà máy nhiệt điện đều thiết kế khu vực để chôn lấp là chủ yếu.