Banner trang chủ
Giải pháp giảm phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực trồng trọt ở Việt Nam

16/01/2015

Biến đổi khí hậu (BĐKH) trong thời gian qua đã gây ra nhiều tác động tiêu cực đến nước ta. Khí nhà kính (KNK) hiện được coi là nguyên nhân chủ yếu làm tăng nhiệt độ toàn cầu, gây nên BĐKH. Có nhiều ngành sản xuất tham gia vào phát thải KNK. Tại các nước phát triển thì KNK chủ yếu từ ngành công nghiệp và năng lượng, còn tại các nước đang phát triển, nhất là các nước trồng lúa thì KNK chủ yếu xuất p...
Biến phế phẩm thành chất đốt - Giải pháp hiệu quả, thân thiện với môi trường

16/01/2015

Sơn La có diện tích trồng ngô khoảng 170.000 ha. Sau khi thu hoạch, hạt ngô được tách riêng để sử dụng, một lượng rất lớn lõi ngô (khoảng 200.000 tấn) thải ra ven đường gây ô nhiễm môi trường. Trước tình trạng trên, Trung tâm Nghiên cứu khoa học và Chuyển giao công nghệ, Trường Đại học Tây Bắc đã nghiên cứu sử dụng lượng phế thải này để sản xuất hai loại sản phẩm đó là thanh nhiên liệu ép và than ...
Dự án Quỹ các bon cộng đồng giảm thiểu mất rừng và suy thoái rừng

06/01/2015

Chương trình Quỹ các bon cộng đồng (CCP) nhằm giảm phát thải khí nhà kính từ phá rừng và suy thoái rừng (REDD+) là một sáng kiến ở khu vực Đông Nam Á do Tổ chức Bảo tồn động thực vật hoang dã quốc tế (FFI) và các đối tác thực hiện tại Việt Nam, Campuchia, Inđônêxia, Philíppin, với sự tài trợ của Liên minh châu Âu (EU).
Kiểm đếm khí nhà kính và công cụ đo đạc, báo cáo, thẩm định năng lượng và phát thải khí nhà kính ngà...

06/01/2015

Sản xuất xi măng là ngành công nghiệp tiêu thụ nhiều năng lượng, tạo ra lượng phát thải khí nhà kính (KNK) lớn, nhất là CO2. Hệ số chi phí cho năng lượng trong ngành xi măng chiếm khoảng 30% tổng chi phí sản xuất. Chẳng hạn, Clanhke được sản xuất bằng cách khử các bon và khoáng hóa đá vôi ở nhiệt độ cao và được sử dụng để sản xuất xi măng Pooc lăng. Quá trình sản xuất clanhke này tạo ra phần lớn p...
Một số vấn đề về thiết kế công trình xanh tiết kiệm năng lượng bằng các giải pháp kiến trúc thụ động

06/01/2015

Chiến lược quốc gia về TTX thời kỳ 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2050 được ban hành theo Quyết định số 1393/QĐ-TTg, ngày 25/9/2012, đã xác định giải pháp đối với ngành xây dựng là xây dựng đô thị xanh, công trình xanh (CTX). Tiêu chí quan trọng của CTX là sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu về các giải pháp thiết kế kiến trúc “thụ động” nhằm tiết kiệm...
Vai trò cộng đồng trong công tác bảo vệ hồ Hà Nội

20/06/2014

Ô nhiễm môi trường ở các hồ Hà Nội là một vấn đề không mới và không dễ giải quyết. Vấn đề này nằm trong tình trạng chung về ô nhiễm môi trường nước mặt ở nước ta. Theo Báo cáo môi trường quốc gia 2012, nhiều sông, hồ, kênh, rạch đang dần biến thành nơi chứa các chất thải đô thị, chất thải công nghiệp chưa qua xử lý... Đặc biệt, chất lượng nước các hồ trong khu vực nội thành, nội thị tại một số TP ...
Liên minh Vận động Chính sách Kiểm soát Ô nhiễm nước

24/06/2014

Trong quá trình xây dựng, điều chỉnh Luật BVMT (sửa đổi) và các chính sách liên quan đến BVMT, trong đó có kiểm soát ô nhiễm nước (KSONN), Bộ TN&MT huy động sự tham gia đóng góp ý kiến của các cơ quan, tổ chức khoa học, chuyên gia môi trường, luật pháp, doanh nghiệp và cộng đồng về công tác BVMT nói chung và BVMT nước nói riêng.
Truyền thông đóng vai trò quan trọng trong vận động chính sách về kiểm soát ô nhiễm nước

24/06/2014

Những năm qua, Oxfam cùng với Chính phủ, các tổ chức xã hội của Việt Nam đã triển khai nhiều sáng kiến nhằm thúc đẩy sự công bằng, phát triển của con người thông qua việc đem lại sự thay đổi về chính sách kinh tế - xã hội. Là đơn vị tài trợ cho hoạt động của Liên minh Nước sạch, Oxfam đã thúc đẩy các chính sách về ngăn ngừa và kiểm soát ô nhiễm nước (KSONN) với mong muốn hoàn thiện khung pháp lý v...
Sự tham gia của các tổ chức khoa học và công nghệ ngoài Nhà nước trong kiểm soát ô nhiễm nước

25/06/2014

Các tổ chức khoa học và công nghệ (KH&CN) ngoài Nhà nước có vị trí và vai trò quan trọng trong hệ thống KH&CN. Sự phát triển của KH&CN không chỉ đáp ứng nhu cầu xã hội hóa các hoạt động KH&CN mà còn là tác nhân thúc đẩy phát triển KH&CN và đóng góp cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Thái Nguyên tăng cường công tác kiểm soát chất lượng nguồn nước

25/06/2014

Thái Nguyên là tỉnh nằm trong lưu vực sông (LVS) Cầu, trung bình mỗi năm cung cấp khoảng 3,54 tỷ m3 nước mặt. Tuy nhiên, hiện nay Thái Nguyên đang phải đối mặt với tình trạng thiếu nước và nguồn nước đang bị ô nhiễm.
Giải pháp của Hà Nội trong công tác kiểm soát ô nhiễm môi trường nước lưu vực sông Nhuệ - sông Ðáy

01/07/2014

Thời gian qua, vấn đề kiểm soát ô nhiễm môi trường nước đã được đưa vào trong nhiều văn bản pháp luật về BVMT, đặc biệt là Đề án tổng thể BVMT lưu vực sông (LVS) Nhuệ - sông Đáy, trong đó nhấn mạnh trọng tâm của công tác kiểm soát ô nhiễm nước (KSONN) LVS Nhuệ - sông Đáy với các nguyên tắc và định hướng: Phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm và suy thoái môi trường là chính, kết hợp với từng bước xử lý, k...
Nhà máy tinh bột sắn Hướng Hóa - điểm sáng doanh nghiệp “thân thiện môi trường”

01/07/2014

Nhà máy tinh bột sắn Hướng Hóa (huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị) được thành lập từ năm 2004. Trải qua 10 năm hình thành và phát triển, Nhà máy đã có những bước phát triển vượt bậc với hệ thống máy móc thiết bị, nhà xưởng hiện đại, quy trình xử lý môi trường khép kín, tạo công ăn việc làm cho gần 200 cán bộ công nhân viên chức (CBCNV) và hàng chục nghìn lao động cho địa phương. Thời gian qua, Nhà m...