Banner trang chủ
Vi khuẩn biển có thể khắc phục sự cố tràn dầu

08/07/2016

Các nhà khoa học đã giải mã bộ gene của những loài vi khuẩn có khả năng loại bỏ dầu ra khỏi nước, trả lại hệ sinh thái trong lành cho biển.
Máy lọc không khí biến bụi bẩn thành đá quý

08/07/2016

Hướng tới mục tiêu làm không khí trở nên trong sạch và an toàn, Daan Roosegaarde, nhà thiết kế người Hà Lan đã chế tạo chiếc máy lọc không khí cao 7 m mang tên Tháp ngừa khói bụi (Smog Free Tower). Điều đặc biệt, chiếc máy này không chỉ làm sạch khói bụi, nó còn có khả năng sản xuất đồ trang sức.
Tái chế chai nhựa, túi ni lông thành dầu diesel

08/07/2016

Một nhóm các nhà khoa học hợp tác giữa Mỹ và Trung quốc đã tìm ra phương pháp tái chế chai nhựa và túi ni lông thành nhiên liệu hóa lỏng. Đây là cách sử dụng ít nhiên liệu hơn so với các phương pháp trước đó và tạo ra sản phẩm cuối cùng có chất lượng tốt hơn.
Xốp cách nhiệt - vật liệu xanh thân thiện với môi trường

05/07/2016

Sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường đang trở thành xu thế tất yếu và là mục tiêu hướng tới của ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng. Trong đó phải kể tới xốp cách nhiệt (XPS), loại vật liệu xây dựng có tác dụng BVMT và tiết kiệm năng lượng.
NASA phát triển máy bay chạy bằng điện

22/06/2016

Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) vừa công bố kế hoạch chế tạo một chiếc máy bay chạy bằng điện với tham vọng tiến tới thay thế loại máy bay truyền thống vốn đang rất ồn ào, tốn kém và ô nhiễm môi trường. Mẫu máy bay này có tên gọi X-57.
Gạch sinh học thân thiện với môi trường sắp được bán trên thị trường

22/06/2016

BioMason, công ty sản xuất gạch sinh học từ cát và vi khuẩn đang gần đạt được mục đích thương mại khi đưa ra thị trường những viên gạch thân thiện với môi trường vào đầu năm tới.
Adidas sản xuất giày từ rác thải đại dương

13/06/2016

Hãng trang phục thể thao nổi tiếng Adidas vừa giới thiệu một mẫu giày được làm bằng vật liệu tái chế từ rác thải đại dương. Đôi giày mới sẽ có chất lượng tương tự với những sản phẩm mà công ty đang bán ra thị trường.
Calculator 2050 - Công cụ hữu ích trong tính toán giảm phát thải khí nhà kính

09/06/2016

Trong Báo cáo đóng góp dự kiến do quốc gia tự quyết định (INDC), Việt Nam cam kết đến năm 2030, sẽ giảm 8% lượng phát thải khí nhà kính (KNK). Để thực hiện mục tiêu đó, Bộ Công Thương đã triển khai nhiều dự án về tiết kiệm năng lượng, hạn chế phát thải CO2, trong đó có Dự án Nâng cấp công cụ Calculator 2050 của Việt Nam và xây dựng phiên bản Calculator 2050 cho cấp tỉnh nhằm hỗ trợ hoạch định chín...
Một số công nghệ, phương pháp xử lý nước thải y tế tại Việt Nam

09/06/2016

Nước thải y tế (NTYT) phát sinh trong quá trình hoạt động của cơ sở y tế. Trong NTYT có chứa các thành phần có nguồn gốc từ hoạt động sinh hoạt của cán bộ, nhân viên y tế, người bệnh, người nhà người bệnh hoặc từ hoạt động khám, chữa bệnh. Thành phần trong NTYT có thể là các chất ô nhiễm thông thường như: Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) và tổng chất rắn hòa tan (TDS), các chất hữu cơ dễ ôxy sinh hóa, ...
Hướng tới lựa chọn công nghệ xử lý chất thải y tế thân thiện với môi trường

09/06/2016

Trong những năm qua, xử lý chất thải nói chung và chất thải y tế (CTYT) nói riêng bằng công nghệ đốt được sử dụng phổ biến. Tuy nhiên các lò đốt nếu không được kiểm soát tốt về khí thải hoặc quá trình vận hành không đúng quy định sẽ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường thứ phát (các loại khí axít, đặc biệt phát thải các khí độc hại như dioxin và furan...).
Bảo vệ tài nguyên nước: Bắt đầu từ đổi mới công nghệ

09/06/2016

Đổi mới công nghệ để sử dụng tài nguyên nước tiết kiệm, hiệu quả – đây không chỉ là khẩu hiệu nhân Ngày Nước thế giới mà đó còn là giải pháp quyết liệt của Việt Nam để bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá đang ngày càng cạn kiệt.
Triển khai Dự án Trình diễn áp dụng phương pháp BAT/BEP trong hoạt động đốt ngoài trời

06/06/2016

Ngày 4/6/2016, tại Lào Cai, Tổng cục Môi trường phối hợp với Sở TN&MT tỉnh Lào Cai tổ chức Hội thảo khởi động Dự án Trình diễn áp dụng phương pháp BAT/BEP trong hoạt động đốt ngoài trời nhằm thực hiện Công ước Stốckhôm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POP).