05/09/2017
Từ ngày 29 – 30/8/2017, tại Hà Nội, Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) tổ chức Hội thảo tập huấn cho giáo viên các trường THCS và THPT trên địa bàn Hà Nội nhằm triển khai thí điểm chương trình giáo dục môi trường quốc tế (GLOBE).05/09/2017
Hiện nay, sự cố tràn dầu đang là mối hiểm họa tiềm tàng đối với các quốc gia ven biển. Tại nhiều vùng biển của các quốc gia có biển, hiện tượng “thủy triều đen” diễn ra phổ biến. Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng này như va chạm, tai nạn của các phương tiện vận tải thủy (đặc biệt là tàu chở dầu), sự cố giàn khoan, sự cố phun dầu do biến động địa chất, đổ trộm dầu thải trên biển...29/08/2017
Mới đây, sinh viên Đặng Thị Ngọc Ánh (Đại học Huế) đã nhận giải Nhất Giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học – Euréka lần thứ XVIII năm 2016 với phát minh “giấy xanh” thân thiện với môi trường.28/08/2017
Sự phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH) tại Hà Tĩnh đã và đang đặt ra nhiều thách thức cho công tác BVMT, đặc biệt là kiểm soát ô nhiễm, ứng phó sự cố môi trường. Từ thực tiễn của công tác quản lý nhà nước về BVMT trong những năm qua tại Hà Tĩnh cho thấy, việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN) trong BVMT ngày càng trở nên quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý môi trường.28/08/2017
Để từng bước xây dựng đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) trở thành hòn đảo xanh-sạch-đẹp, chính quyền địa phương đã có nhiều giải pháp tích cực làm cho Lý Sơn ngày càng sạch hơn23/08/2017
Trong thời gian qua, mô hình xây dựng lò xử lý rác thải sinh hoạt ở ấp 6, xã Phước Đông, huyện Cần Đước, tỉnh Long An đã đem lại hiệu quả và ý nghĩa thiết thực.21/08/2017
Ngày 18/8/2017, tại TP.Cần Thơ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND TP.Cần Thơ và Ban Thư ký APEC, Nhóm Diễn đàn Đối thoại về Phát triển công nghệ sinh học nông nghiệp (HLPDAB) tổ chức Hội thảo với chủ đề “Công nghệ sinh học nông nghiệp trong thời kỳ kỷ nguyên số”.21/08/2017
Mới đây, các nhà khoa học Úc tại RMIT đã tìm ra một giải pháp nhằm xử lý hàng nghìn tỷ đầu lọc thuốc lá bị vứt bỏ mỗi năm, đó là bổ sung chúng vào thành phần làm gạch đất sét nung, vừa có thể giúp giải quyết vấn đề ô nhiễm rác thải, vừa giúp tiết kiệm năng lượng.18/08/2017
Các kỹ sư hoá học tại trường Đại học Sydney và Đại học Công nghệ Nanyang của Singapo vừa phát triển thành công công nghệ pin sạc "kẽm không khí" (zinc-air) có thể được áp dụng vào các thiết bị điện tử thay cho pin lithium - ion như hiện nay.18/08/2017
Mới đây, theo Howstuffwork, trong nỗ lực nhằm tìm kiếm giải pháp thay thế nhựa plastic khó phân hủy đang gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, một nhóm nhà khoa học tại Viện nghiên cứu Wyss của Đại học Harvard đang phát triển một loại nhựa sinh học làm từ vỏ tôm, có thể tự phân hủy trong môi trường tự nhiên.11/08/2017
Từ tháng 12/2016 đến tháng 6/2017, các nhà khoa học của Hàn Quốc và Việt Nam đã tiến hành thử nghiệm xử lý diôxin tồn lưu trong đất tại sân bay A Sho (huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên – Huế) bằng công nghệ vi sinh.11/08/2017
Được thành lập từ tháng 10/2012, Trung tâm Bảo tồn ĐDSH Nước Việt Xanh (GreenViet) đã có nhiều chương trình nghiên cứu khoa học, truyền thông và giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng về giá trị đa dạng sinh học (ĐDSH) của miền Trung và Tây Nguyên.