Banner trang chủ
Thứ Năm, ngày 05/12/2024
Hệ thống thông tin giám sát tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đối với chất lượng môi t...

15/09/2015

Hệ thống thông tin giám sát tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) và nước biển dâng (NBD) đối với chất lượng môi trường nước mặt lục địa được xây dựng dựa trên nghiên cứu phương pháp tương quan trong giám sát, đánh giá chất lượng môi trường nước mặt lục địa dưới tác động của BĐKH và NBD. Kết quả nghiên cứu cho thấy, thông số nhiệt độ không khí và EC, NO3-, DO, SO42- lượng mưa và TSS, pH, EC, độ kiề...
Ô nhiễm môi trường làng nghề Vĩnh Phúc: Thực trạng và các giải pháp

15/09/2015

Trong những năm qua, Vĩnh Phúc luôn coi việc phát triển làng nghề là nhiệm vụ quan trọng trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, trong đó chính sách phục hồi phát triển làng nghề truyền thống và làng có nghề nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế nông thôn. Đến nay trên địa bàn tỉnh có 77 làng nghề, trong đó 22 làng nghề được công nhận, 55 làng nghề và làng có nghề mới, với 12 nhóm nghề: mộc,...
Sử dụng khôn khéo đất ngập nước tại vịnh Tiên Yên, Quảng Ninh trên cơ sở phát huy vai trò của các bê...

15/09/2015

Đất ngập nước (ĐNN) là một trong những khu vực có giá trị cao về đa dạng sinh học (ĐDSH) [1]; song việc quản lý, bảo tồn và sử dụng ĐNN lại liên quan đến các bên khác nhau… Xác định vai trò của các bên liên quan trong quản lý, bảo tồn và sử dụng ĐNN có ý nghĩa quan trọng trong việc đề ra các giải pháp phù hợp với thực tiễn, đảm bảo hiệu quả cả về mặt kinh tế, xã hội và bảo tồn ĐDSH.
UNIDO với một số sáng kiến về quản lý chất thải điện tử

15/09/2015

Chất thải điện tử là các thiết bị điện và điện tử không còn trong tình trạng sử dụng, trong đó có chứa cả các chất độc hại (thủy ngân, CFC, chì kính, pin...) và các chất có giá trị (vàng, bạc, palladium, bạch kim...). Vì vậy, việc tái chế, tái sử dụng và nâng cấp các thiết bị điện và điện tử cũ phải được xem xét khi đề cập đến vấn đề quản lý chất thải điện tử.
Lượng hóa giá trị hấp thụ, lưu trữ các bon rừng của Vườn quốc gia Cúc Phương

15/09/2015

VQG Cúc Phương có tổng diện tích 22.626 ha, là VQG đầu tiên và là 1 trong 7 Trung tâm đa dạng thực vật của Việt Nam. VQG Cúc Phương hiện đang sở hữu quần thể hệ động thực vật vô cùng phong phú, đa dạng và độc đáo. Ngoài các giá trị bảo tồn, nghiên cứu, giá trị danh lam thắng cảnh, du lịch, nghỉ dưỡng, VQG Cúc Phương còn có vai trò quan trọng trong công tác BVMT như điều hòa nguồn nước, bảo vệ đất ...
Một số kết quả ban đầu về xây dựng bản đồ không gian các dịch vụ hệ sinh thái của rừng ngập mặn tại ...

15/09/2015

Trên thế giới, các hệ sinh thái (HST) đang bị thất thoát và suy giảm ở mức báo động. Đánh giá hệ sinh thái thiên niên kỷ (MA) cho thấy, hơn 60% các dịch vụ HST toàn cầu đang ở tình trạng xấu hơn so với 50 năm trước. Điều này một phần do hạn chế thông tin về giá trị thực mà thiên nhiên mang lại và các giá trị của thiên nhiên chưa được xem xét trong quá trình đưa ra các quyết định quy hoạch chính sá...
Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

15/09/2015

Ngày 14/1/2014, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ TN&MT Nguyễn Minh Quang đã có buổi làm việc với Tổng cục Môi trường về nội dung Dự án Luật BVMT (sửa đổi), chuẩn bị cho phiên họp lần thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Tham dự có Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Quốc hội Võ Tuấn Nhân, Thứ trưởng Bộ TN&MT Bùi Cách Tuyến và đại diện thành viên Ban soạn thảo Dự án Luật.
Tuyên bố Hà Nội về 3R - Hướng tới phát triển bền vững trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương

15/09/2015

Tuyên bố 3R (giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải) nhận định việc sử dụng tài nguyên của khu vực châu Á - Thái Bình Dương trong ba thập kỷ qua đang tăng nhanh, cụ thể như tổng năng lượng sử dụng trong khu vực đã chiếm hơn 35% tổng năng lượng toàn cầu và dự báo sẽ còn tăng mạnh hơn trong thời gian tới. Quá trình đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ cùng với sự đa dạng hóa của các dòng chất thải, t...
Mô hình xử lý rác thải sinh hoạt liên hoàn hiện đại tại Hàn Quốc

15/09/2015

Hiện nay, trên thế giới đã và đang áp dụng nhiều biện pháp, công nghệ xử lý rác thải đô thị như chôn lấp, công nghệ đốt, xử lý bằng công nghệ sinh học… Mỗi phương pháp, công nghệ đều có những ưu điểm và hạn chế nhất định. Trong các phương pháp trên, công nghệ chôn lấp là một trong những phương pháp truyền thống dễ thực hiện, xử lý nhanh với khối lượng lớn ngay trong ngày, đồng thời chi phí đầu tư ...
U ám làng chì

15/09/2015

Không chỉ được biết đến là “thủ phủ” tái chế chì ở miền Bắc, làng Đông Mai (xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên) còn nổi danh là nơi “cơm trộn chì”, “máu pha chì” với bao ẩn họa đối với sức khỏe con người. Chì “nhuộn đen” tương lai của những đứa trẻ thơ ngây nơi đồng quê yên tĩnh này.
Xử lý rác thải hữu cơ bằng… giun

15/09/2015

Lâu nay, người ta vốn chẳng lạ gì việc dùng giun làm thức ăn cho gia súc, gia cầm hay để xử lý chất thải trong chăn nuôi, nhưng dùng giun đất xử lý rác thải hữu cơ thì đây mới là lần đầu. Ngạc nhiên hơn là chỉ cần 1 - 2 lạng giun đã có thể xử lý không dưới 300 kg rác thải hữu cơ với hiệu suất xử lý đạt 100%.
Đa Phước - Dự án xã hội hóa điển hình về môi trường của TP. Hồ Chí Minh

15/09/2015

Ngày 10/1/2014, Đoàn công tác của Bộ TN&MT do Bộ trưởng Nguyễn Minh Quang dẫn đầu đã đến thăm Khu Liên hợp xử lý chất thải rắn Đa Phước (huyện Bình Chánh, TP. HCM) - Dự án điển hình theo chủ trương xã hội hóa trong lĩnh vực môi trường của TP.