Banner trang chủ
Thứ Tư, ngày 20/11/2024
Trung Quốc: Sử dụng taxi điện, giảm khí thải gây ô nhiễm môi trường

28/02/2017

Thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc đang đặt mục tiêu thay thế các xe taxi chạy xăng bằng xe taxi điện để giảm bớt lượng khí thải gây ô nhiễm môi trường.
Nhật Bản: 57 con khỉ bị tiêm thuốc độc vì mang “gene ngoại lai”

23/02/2017

Theo RT, 57 con khỉ ở vườn thú Takagoyama, tỉnh Chiba (Nhật Bản) đã buộc phải tiêm thuốc độc để tiêu hủy do chúng không mang gene thuần chủng của loài khỉ tuyết mà bị lai với loài khỉ vàng (Macaca mulatta) - Loài khỉ bị Nhật Bản liệt vào danh sách các loài sinh vật ngoại lai.
Liên minh châu Âu: 23 nước vi phạm các quy định về chất lượng không khí

13/02/2017

​​Ủy ban châu Âu (EC) mới đây đã công bố Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện các chính sách về môi trường, theo đó, 130 TP của 23 nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) đã vi phạm các quy định về chất lượng không khí của EU. Báo cáo một lần nữa bày tỏ quan ngại về tình trạng "dậm chân tại chỗ" trong xây dựng các tiêu chuẩn quy định đáp ứng mức trần theo luật châu Âu của các nước thành viên EU.
10 câu chuyện môi trường thế giới nổi bật năm 2016

10/02/2017

Nhìn lại năm 2016, bức tranh môi trường thế giới có những gam màu ấn tượng, với sự hồi sinh của một số loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng; các khu bảo tồn biển được xây dựng; các quốc gia nỗ lực trong cuộc chiến chống lại tình trạng săn bắn trái phép động vật hoang dã (ĐVHD)… Dưới đây là 10 câu chuyện môi trường nổi bật của thế giới năm 2016 được tổng hợp từ trang tin Mongabay.com.
Kinh nghiệm quốc tế trong quản lý hoạt động nhận chìm ở biển

07/02/2017

Các quốc gia trên thế giới đã và đang tích cực hoàn thiện hệ thống luật pháp, thể chế cũng như gia nhập, phê chuẩn các điều ước quốc tế về kiểm soát hoạt động nhận chìm ở biển như Công ước về ngăn ngừa ô nhiễm biển do nhận chìm chất thải và các chất khác năm 1972 (Công ước Luân Đôn 1972), Nghị định thư 1996 của Công ước về ngăn ngừa ô nhiễm biển do nhận chìm chất thải và các chất khác (Nghị định t...
Campuchia cải cách hệ thống quản lý môi trường

07/02/2017

Campuchia đã trải qua một giai đoạn tăng trưởng kinh tế nhanh, nâng cao đời sống của người dân. Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế nhanh cũng kéo theo hàng loạt các vấn đề môi trường, đó là tài nguyên thiên nhiên suy thoái, cạn kiệt, chất thải rắn ở các đô thị gia tăng, môi trường nước bị ô nhiễm….
Số vụ bắt giữ hổ nuôi sinh sản ngày càng gia tăng: Châu Á nên đóng cửa tất cả các trại hổ vào năm 20...

07/02/2017

Việc nuôi nhốt hổ với mục đích thương mại tại châu Á hiện đang đe dọa tương lai sống còn của những cá thể hổ còn lại ngoài tự nhiên. Vì vậy, Chính phủ các nước được khuyến nghị thông báo lộ trình cụ thể nhằm đóng cửa tất cả các trang trại hổ ở châu lục này trong vòng ba năm tới tại Hội nghị Quốc tế về chống buôn bán trái phép các loài động vật, thực vật hoang dã (IWT) diễn ra tại Hà Nội vào ngày 1...
Trung Phi: Nguy cơ phát thải khí CO2 từ các đầm lầy than bùn

19/01/2017

Trong nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Nature ngày 11/1/2017, các nhà khoa học cho biết, những đầm lầy bùn tại khu vực Trung Phi (Lưu vực Congo nằm giữa Cộng hòa Congo và Cộng hòa Dân chủ Congo) có diện tích lên đến 145.000 km2 (xấp xỉ bằng diện tích của xứ England - Vương quốc Anh) được bao phủ bằng lớp than bùn với độ dày trung bình 2 m, trữ lượng lên đến 30 tỷ tấn.
Khói bụi ô nhiễm từ Trung Quốc bắt đầu lan sang một số nước lân cận

11/01/2017

Các bức ảnh chụp từ vệ tinh cho thấy, vùng khói bụi màu hồng của Trung Quốc đã ảnh hưởng đến Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên, Đài Loan và miền Bắc Việt Nam.
Ấn Độ: Sử dụng động cơ máy bay phản lực đối phó với ô nhiễm không khí

03/01/2017

Theo BBC, các động cơ phản lực của máy bay cũ được bố trí gần các ống khói nhà máy nhiệt điện ở thủ đô New Delhi của Ấn Độ có thể thổi ra luồng khí với tốc độ lên tới 1.440 km/h, tương đương tốc độ âm thanh, đẩy khí thải lên cao, tránh xảy ra hiện tượng khí tượng "đảo ngược nhiệt độ".
Mạng lưới quan trắc môi trường Mátxcơva

26/12/2016

Mátxcơva là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của Cộng hòa Liên bang (CHLB) Nga. Mátxcơva có diện tích 2.511 km², với dân số tăng nhanh (năm 2004 là 11,2 triệu, đến năm 2015 là 16,8 triệu dân). Do mật độ dân số tăng nhanh cùng với tốc độ phát triển và đô thị hóa cao đã tạo ra sức ép lớn đối với môi trường của TP.
Tăng cường sử dụng năng lượng mặt trời trong y học

26/12/2016

Trong khi nguồn năng lượng hóa thạch ngày càng cạn kiệt, nhu cầu sử dụng điện ngày càng tăng thì giải pháp sử dụng năng lượng tái tạo, trong đó có năng lượng mặt trời mang ý nghĩa quan trọng đối sự phát triển kinh tế - xã hội và BVMT.