06/11/2017
Những năm trước đây, tình hình rác thải sinh hoạt ở các huyện vùng Đồng Tháp Mười như: Tân Hưng, Vĩnh Hưng, thị xã Kiến Tường... được xem là vấn đề nan giải của chính quyền cơ sở. Hầu hết lượng rác thải được các địa phương thu gom, tập kết lộ thiên ở những khu đất trống hoặc hầm đất thuộc đất công. Tuy khối lượng không nhiều nhưng qua thời gian, không còn đủ diện tích để chứa và gây ô nhiễm môi tr...06/11/2017
Hiện nay, ở Việt Nam, việc xử lý rác thải bằng phương pháp chôn lấp là phổ biến. Tuy nhiên, tại nhiều địa phương, các bãi chôn lấp rác thải đang trong tình trạng quá tải do lượng rác phát sinh ngày càng lớn, trong khi các bãi rác được xây dựng không đạt tiêu chuẩn, gây ô nhiễm môi trường, cần được xử lý nâng cấp. Nhằm giải quyết những vấn đề môi trường phát sinh trong chôn lấp rác thải, việc ứng d...01/11/2017
Các nhà nghiên cứu tại Trường Đại học Yale đã chứng minh khả năng sử dụng tảo cát hóa thạch để cải tiến công nghệ năng lượng mặt trời (NLMT). Nhóm nghiên cứu hy vọng khai thác đặc tính này của tảo cát để phát triển công nghệ NLMT.01/11/2017
Các nhà khoa học tại Đại học Bách khoa Liên bang Lausanne (Thụy Sỹ) vừa phát triển thành công robot lươn có khả năng phát hiện ô nhiễm trong nước.01/11/2017
Hiện nay, trên cả nước có gần 13.511cơ sở y tế, bao gồm các cơ sở khám chữa bệnh thuộc các tuyến Trung ương, tỉnh, huyện, bệnh viện ngành và bệnh viện tư nhân. Theo Bộ Y tế, năm 2015, tổng lượng nước thải bệnh viện trên toàn quốc khoảng 300.000 m3/ngày. Với việc xử lý nước thải (XLNT) y tế đã hình thành nên 3 loại bùn thải, đó là bùn từ bể tự hoại; bùn từ các công trình/hệ thống XLNT tập trung; bù...30/10/2017
Sau khi được Viện Hải dương học Nha Trang tập huấn chuyển giao công nghệ phục hồi một số loài san hô cứng, các cán bộ khoa học của Ban quản lý Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm đã nghiên cứu đề xuất và được Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Nam chấp thuận cho triển khai thực hiện Đề tài: “Ứng dụng công nghệ phục hồi một số loài san hô cứng tại KBTB Cù Lao Chàm có sự tham gia của cộng đồng”27/10/2017
Nhằm phục hồi "lá phổi xanh" của TP, Chủ tịch UBND TP.Hà Nội đã quyết định sử dụng một loại chế phẩm mới để xử lý chất lượng nước tại các hồ ô nhiễm có tên gọi Redoxy-3C.27/10/2017
Thùng rác tự nén sử dụng năng lượng Mặt trời được thử nghiệm lần đầu tiên tại công viên Green End Road, Cambridge (Anh) đã mang lại những thành công bước đầu. Với công nghệ mới này, mỗi thùng rác tự nén có sức chứa gấp 8 lần so với thùng rác bình thường cùng kích cỡ. Nguyên nhân là do sau khi được đưa vào thùng ở một mức nhất định, rác sẽ được cắt nhỏ và nén chặt lại, giúp tăng sức chứa của thùng ...25/10/2017
Mới đây, theo một báo cáo mang tên The Urban Bio-Loop, nhóm nghiên cứu người Ả-Rập Archinect đang sử dụng thức ăn thừa để phát triển những vật liệu xây dựng chi phí thấp và thân thiện với môi trường.24/10/2017
Để đối phó với tình trạng nước biển dâng, Kiến trúc sư người Italy Luca Curci vừa tiết lộ thiết kế 1 tòa tháp không sử dụng năng lượng, trồng cây xanh ở mỗi tầng từ đáy biển.18/10/2017
Những chiếc điện thoại Galaxy trong tương lai sẽ có khả năng cảnh báo cho người dùng về chất lượng không khí của môi trường xung quanh nhờ được trang bị cảm biến môi trường.17/10/2017
Ngày 14/10/2017, tại Cuộc thi được Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ cao TP. Hồ Chí Minh, vượt qua 10 ý tưởng lọt vào vòng chung kết, dự án Hệ thống mạng giám sát môi trường nông nghiệp AEVISOR đã giành Giải nhất trị giá 50 triệu đồng.