Banner trang chủ
Giải pháp công nghệ bảo vệ môi trường có tính khả thi

15/09/2015

Ý tưởng về một giải pháp công nghệ bảo vệ môi trường cho vấn đề xử lý nước từ các nguồn nước mặt sông, hồ, đầm bằng các dụng cụ và thiết bị đơn giản rẻ tiền của kỹ sư trưởng Trần Ngọc Du. Ðây là một đề tài có tính khả thi cao. Nguyên tắc làm việc của thiết bị lọc nước là gián đoạn theo nhu cầu sử dụng nước của từng hộ gia đình có số khẩu tương ứng trong một ngày đêm là rất thực tiễn.
Chung tay bảo vệ khu rạn san hô

15/09/2015

Trong những năm gần đây, tỉnh Bình Định tập trung phát huy tiềm năng, lợi thế về biển nhằm đẩy mạnh việc thực hiện Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020. Với thế mạnh về du lịch biển, tỉnh đã chú trọng đầu tư phát triển tại thành phố Quy Nhơn - thành phố đô thị loại I trực thuộc tỉnh - phát triển một cách toàn diện về cơ sở hạ tầng, xã hội hóa theo hướng văn minh và khai thác những tiềm năng sẵn c...
Tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong quản lý môi trường nông thôn

15/09/2015

Trung tâm Phát triển Cộng đồng bền vững (S-CODE) trực thuộc Hội nghiên cứu Khoa học Đông Nam Á, hoạt động trong lĩnh vực phát triển cộng đồng và xóa đói giảm nghèo, BVMT. Năm 2008, được sự hỗ trợ của Tổ chức Năng lượng bền vững Đan Mạch (OVE) từ nguồn viện trợ của DANIDA, Trung tâm S-CODE đã triển khai Dự án Phát triển bền vững dựa vào cộng đồng khu vực ven đô (gọi tắt là CEDO).
Giải pháp bảo tồn tài nguyên thiên nhiên rừng ngập mặn Cần Giờ

15/09/2015

Rừng ngập mặn (RNM) Cần Giờ là một quần thể gồm các loài động, thực vật rừng trên cạn và thủy sinh, được hình thành ở hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn nằm ở cửa ngõ Đông Nam TP. Hồ Chí Minh. RNM có diện tích 75.740 ha, trong đó: vùng lõi 4.721 ha, vùng đệm 41.139 ha và vùng chuyển tiếp 29.880 ha. Với hệ động thực vật đa dạng, độc đáo, đặc trưng, RNM Cần Giờ đóng vai trò quan trọng trong phò...
Hệ thống thông tin giám sát tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đối với chất lượng môi t...

15/09/2015

Hệ thống thông tin giám sát tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) và nước biển dâng (NBD) đối với chất lượng môi trường nước mặt lục địa được xây dựng dựa trên nghiên cứu phương pháp tương quan trong giám sát, đánh giá chất lượng môi trường nước mặt lục địa dưới tác động của BĐKH và NBD. Kết quả nghiên cứu cho thấy, thông số nhiệt độ không khí và EC, NO3-, DO, SO42- lượng mưa và TSS, pH, EC, độ kiề...
Ô nhiễm môi trường làng nghề Vĩnh Phúc: Thực trạng và các giải pháp

15/09/2015

Trong những năm qua, Vĩnh Phúc luôn coi việc phát triển làng nghề là nhiệm vụ quan trọng trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, trong đó chính sách phục hồi phát triển làng nghề truyền thống và làng có nghề nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế nông thôn. Đến nay trên địa bàn tỉnh có 77 làng nghề, trong đó 22 làng nghề được công nhận, 55 làng nghề và làng có nghề mới, với 12 nhóm nghề: mộc,...
Sử dụng khôn khéo đất ngập nước tại vịnh Tiên Yên, Quảng Ninh trên cơ sở phát huy vai trò của các bê...

15/09/2015

Đất ngập nước (ĐNN) là một trong những khu vực có giá trị cao về đa dạng sinh học (ĐDSH) [1]; song việc quản lý, bảo tồn và sử dụng ĐNN lại liên quan đến các bên khác nhau… Xác định vai trò của các bên liên quan trong quản lý, bảo tồn và sử dụng ĐNN có ý nghĩa quan trọng trong việc đề ra các giải pháp phù hợp với thực tiễn, đảm bảo hiệu quả cả về mặt kinh tế, xã hội và bảo tồn ĐDSH.
UNIDO với một số sáng kiến về quản lý chất thải điện tử

15/09/2015

Chất thải điện tử là các thiết bị điện và điện tử không còn trong tình trạng sử dụng, trong đó có chứa cả các chất độc hại (thủy ngân, CFC, chì kính, pin...) và các chất có giá trị (vàng, bạc, palladium, bạch kim...). Vì vậy, việc tái chế, tái sử dụng và nâng cấp các thiết bị điện và điện tử cũ phải được xem xét khi đề cập đến vấn đề quản lý chất thải điện tử.
Xử lý rác thải hữu cơ bằng… giun

15/09/2015

Lâu nay, người ta vốn chẳng lạ gì việc dùng giun làm thức ăn cho gia súc, gia cầm hay để xử lý chất thải trong chăn nuôi, nhưng dùng giun đất xử lý rác thải hữu cơ thì đây mới là lần đầu. Ngạc nhiên hơn là chỉ cần 1 - 2 lạng giun đã có thể xử lý không dưới 300 kg rác thải hữu cơ với hiệu suất xử lý đạt 100%.
Trung tâm Bảo tồn sinh vật biển và Phát triển cộng đồng (MCD): Một thập kỷ đồng hành cùng c...

15/09/2015

Với mục tiêu bảo vệ các hệ sinh thái biển và cải thiện đời sống của cộng đồng ven biển, Trung tâm Bảo tồn sinh vật biển và Phát triển cộng đồng (MCD) triển khai nhiều mô hình phát triển bền vững. Tạp chí Môi trường có cuộc trao đổi với bà Nguyễn Thu Huệ - Giám đốc Trung tâm MCD về vấn đề này.
Phân hữu cơ từ rác thải

15/09/2015

Phương pháp này được ứng dụng công nghệ mới - công nghệ xử lý rác thải bằng vi sinh yếm khí. Các nhà khoa học thuộc Trung tâm nghiên cứu và phát triển bền vững (Đại học Nông nghiệp Hà Nội) đã sản xuất thành công phân hữu cơ sinh học từ rác thài sinh hoạt và rác thải nông nghiệp bằng công nghệ bán hảo khí.
Nguyễn Bá Nha với “bếp tiện ích”

15/09/2015

Vừa thể hiện hành động BVMT, vừa thỏa nguyện niềm đam mê sáng tạo, nhưng cái chính là góp phần nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường, chàng thanh niên Nguyễn Bá Nha đã đóng góp vào sự thành công của Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật (STKT) tỉnh Phú Yên lần thứ V (2012-2013) bằng giải pháp “bếp tiện ích”.