Banner trang chủ
Chủ Nhật, ngày 28/07/2024
Tổng quan về quản lý chất thải rắn trên thế giới và một số giải pháp cho Việt Nam

15/11/2019

Cùng với sự gia tăng dân số, quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ, chất thải rắn (CTR) đang gia tăng cả về khối lượng và chủng loại. Ở Việt Nam, công tác quản lý CTR còn nhiều bất cập như tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt nông thôn chưa cao; CTR sinh hoạt chưa được phân loại tại nguồn; tỷ lệ tái chế thấp; phương thức xử lý chủ yếu là chôn lấp không hợp vệ sinh... Thời gian qua, công t...
Giải pháp cơ sở hạ tầng và tái tạo năng lượng từ Tây Ban Nha

11/11/2019

Trong vòng 5 năm tới, tại các quốc gia châu Á, như: Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Pakistan và Ấn Độ, lượng rác thải sẽ lên đến 600 triệu tấn mỗi năm. Để giải quyết hữu hiệu lượng rác thải ra môi trường, hiện các quốc gia đều nhắm đến công nghệ đốt rác tạo năng lượng.
Ôxtrâylia: Sáng kiến giảm thiểu rác thải nhựa toàn cầu

06/11/2019

Mới đây, tỷ phú ngành khai mỏ của Ôxtrâylia, Andrew Forrest đã công bố một sáng kiến định hướng kinh doanh mới, nhằm thúc đẩy việc sử dụng nhựa tái chế, giảm thiểu hàng trăm triệu tấn rác thải nhựa vốn được thải ra trên toàn cầu mỗi năm. Với tên gọi "Sea the Future" (Biển tương lai), sáng kiến tập trung vào kêu gọi các công ty khai thác nguyên liệu hóa thạch tự nguyện đóng góp tài chính cho việc s...
Cốt Đi-voa: Xây trường học bằng gạch từ rác thải nhựa

25/10/2019

Ô nhiễm chất thải nhựa đang làm trầm trọng thêm các thách thức về vệ sinh và môi trường ở Cốt Đi-voa nói riêng và các quốc gia châu Phi nói chung. Chỉ riêng ở A-bi-giăng, trong số hơn 280 tấn chất thải nhựa được thải ra hàng ngày, chỉ có khoảng 5% được tái chế. 95% lượng chất thải chủ yếu tập trung ở những bãi rác trong các cộng đồng dân cư có thu nhập thấp. Công tác quản lý chất thải không đúng c...
Úc có thể trở thành một trong những nước góp phần lớn nhất gây ra tình trạng khẩn cấp về khí hậu

24/10/2019

Theo Quỹ Bảo tồn Úc, hiện tại nước Úc là nhà xuất khẩu hàng đầu về than và khí đốt nên nước này có thể trở thành siêu cường số một thế giới về phát thải khí nhà kính.
Kinh nghiệm phát triển Thành phố thông minh tại Châu Âu

14/10/2019

Thuật ngữ “Thành phố thông minh” (TPTM) được sử dụng để nói về các TP hiện đại, áp dụng sáng kiến công nghệ thông tin để xây dựng và phát triển đô thị, chú trọng đến các khía cạnh của đời sống đô thị như chất lượng cuộc sống, phúc lợi, tính bền vững, gắn kết xã hội, tăng trưởng kinh tế và quản trị theo hướng xây dựng các TP mới, hoặc tái cấu trúc các TP hiện có
Mô hình quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Ehi-rovipuka, Namibia

09/10/2019

Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Ehi-rovipuka được thành lập vào tháng 1/2001, có nghĩa là “nơi của động vật hoang dã”
Thành phố Oslo nỗ lực bảo vệ môi trường

08/10/2019

Tháng 1/2019, thủ đô Oslo - TP cổ nhất ở bán đảo Scandinavia, đồng thời là TP rộng và đông dân nhất của Na Uy, đã chính thức được Ủy ban châu Âu trao Giải thưởng Thủ đô Xanh châu Âu năm 2019, dựa trên các tiêu chí: Giảm phát khí thải khí CO2; cải thiện chất lượng môi trường không khí, nguồn nước; tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo; hướng đến phát triển xanh; nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học; cải...
Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới từ phong trào Làng mới của Hàn Quốc

08/10/2019

Hàn Quốc là quốc gia thuộc khu vực Đông Á, nghèo về tài nguyên thiên nhiên, phần lớn diện tích là đồi núi hiểm trở. Nền kinh tế của Hàn Quốc phải dựa vào nông nghiệp trong khi khắp đất nước lũ lụt và hạn hán lại xảy ra thường xuyên. Tuy nhiên, kể từ khi phong trào Làng mới được khởi xướng vào năm 1970, quốc gia này đã có bước phát triển thần kỳ, cất cánh vươn lên trở thành nước có nền kinh tế đứng...
Cà tím biến đổi gen giúp nông dân Bangladesh nâng cao thu nhập và tiết kiệm chi phí

07/10/2019

Nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Chính sách Thực phẩm Quốc tế tại Hoa Kỳ và Viện Nghiên cứu Nông nghiệp Bangladesh đã cho thấy những lợi ích vượt trội của giống cà tím biến đổi gen (BĐG) mang lại cho nông dân Bangladesh.
Thực trạng rác thải nhựa nhập khẩu tại các quốc gia khu vực Đông Nam Á

07/10/2019

Xử lý rác thải nhựa (RTN) hiện đang là bài toán khó đối với các quốc gia khu vực Đông Nam Á. Theo Báo cáo từ Liên minh toàn cầu về các giải pháp thay thế lò đốt rác (GAIA), lệnh cấm nhập khẩu RTN của Trung Quốc (năm 2018) cùng sự chuyển dịch xuất khẩu RTN sang Malaixia, Thái Lan, Việt Nam và các nước Đông Nam Á khác đã dẫn đến những hệ lụy đáng lo ngại về kinh tế, xã hội, môi trường.
Ấn Độ thành công trong công tác bảo tồn, phát triển loài hổ

03/09/2019

Theo số liệu thống kê mới nhất được công bố tại Ấn Độ, số lượng hổ ở nước này hiện đã lên tới gần 3.000 con so với 2.226 con của năm 2014 và quốc gia này đã trở thành một trong những môi trường sống an toàn nhất đối với loài động vật đang có nguy cơ tuyệt chủng này.