Banner trang chủ
Thứ Hai, ngày 25/11/2024
Du lịch sinh thái đóng vai trò chủ chốt trên con đường dẫn phát triển Kinh tế xanh tại Mông Cổ

15/09/2015

Nền kinh tế Mông Cổ đã tăng trưởng mạnh trong những năm qua và đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ, tuy nhiên mặt trái của sự phát triển đó là sự tàn phá tài nguyên thiên nhiên. Sự gia tăng phương tiện giao thông vận tải và việc xây dựng các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than đá đã làm cho thủ đô Ulan Bator trở thành một trong những thành phố ô nhiễm môi trường nhất thế giới.
Thế giới quyết tâm quản lý an toàn PCB

15/09/2015

Ước tính từ 1930 - 1993 đã có hơn 1,3 triệu tấn PCB được sản xuất nhưng chỉ có 4% lượng PCB phân hủy, 31% tồn tại trong môi trường, phần còn lại tập trung ở các thiết bị ngành điện. Nhiều quốc gia trên thế giới đã có giải pháp ngăn ngừa những nguy hại từ PCB thông qua việc xây dựng các quy định, xử lý vi phạm và bồi thường thiệt hại.
Canađa khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng các chương trình kiểm soát ô nhiễm tự nguyện

15/09/2015

Thay vì dùng luật pháp để kiểm soát ô nhiễm (KSÔN), các quốc gia trên thế giới đã và đang áp dụng các chương trình khuyến khích sự tham gia tự nguyện của các đối tượng tiềm năng gây ô nhiễm. Canađa là một trong những quốc gia có nhiều chương trình tự nguyện thành công, mang lại lợi ích cho môi trường.
Hành trình cứu các con sông của nước Mỹ

15/09/2015

Mỹ là nước có tiêu chuẩn chất lượng nước mặt sông, hồ nội địa khá nghiêm ngặt, đảm bảo hệ sinh thái cho các sinh vật thủy sinh phát triển và con người có thể sử dụng vào các hoạt động giải trí. Để có được những sông, suối, hồ ao như vậy, Mỹ đã phải trải qua một hành trình lâu dài và quyết liệt cải tạo những dòng sông chết.
Kinh nghiệm “Xây dựng mô hình Thành phố bền vững môi trường” của các quốc gia ASEAN

15/09/2015

Chương trình hợp tác xây dựng “Mô hình thành phố bền vững môi trường (TPBVMT)” do Quỹ hợp tác Nhật Bản - ASEAN tài trợ, được phát động lần đầu tiên tại Hội nghị Bộ trưởng Môi trường cấp cao ASEAN vào năm 2003 ở Capuchia. Chương trình đã được triển khai tại 14 thành phố ở 8 nước gồm: Campuchia, Inđônêxia, Lào, Myanmar, Malaixia, Philippin, Thái Lan và Việt Nam,
Tránh lãng phí lương thực nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường

15/09/2015

Thế giới đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng lương thực có thể xảy ra trong thời gian tới, nếu như các nước không sớm tìm được biện pháp ngăn chặn. Không chỉ vậy, khủng hoảng lương thực còn làm gia tăng mức độ nghiêm trọng của những vấn đề khác
Luật Bảo vệ môi trường, các chính sách và mô hình quản lý môi trường hiệu quả tại Hàn Quốc

15/09/2015

Hàn Quốc là quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía Nam của bán đảo Triều Tiên; phía Bắc giáp với Bắc Triều Tiên, phía Đông giáp với biển Nhật Bản, phía Tây là Hoàng Hải. Hàn Quốc có diện tích 100,032 km2, với khí hậu ôn đới và địa hình chủ yếu là đồi núi
Nhận thức chung về đa dạng sinh học trên toàn thế giới đã được nâng cao

15/09/2015

Báo cáo về ĐDSH toàn cầu năm 2013 do Hiệp hội Đạo đức thương mại sinh học (UEBT) công bố tại Pari ngày 19/4/2013 cho thấy, 75% người tiêu dùng được hỏi có nhận thức về đa dạng sinh học (ĐDSH), trong đó 48% có thể đưa ra định nghĩa đúng về ĐDSH.
Mô hình thành công của công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại Costa Rica

15/09/2015

Đa dạng sinh học (ĐDSH) là sự giàu có, phong phú các nguồn gen, các loài và hệ sinh thái trên bề mặt Trái đất, là tài nguyên tái tạo, đóng vai trò quan trọng trong đời sống con người.
Kinh nghiệm xây dựng và thực thi pháp luật của Mỹ trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

15/09/2015

Việt Nam đang trong quá trình hội nhập quốc tế, việc tham khảo học tập kinh nghiệm thế giới nói chung và của Mỹ nói riêng trong quản lý môi trường là rất quan trọng. Mỹ là một quốc gia có nhiều kinh nghiệm trong quản lý môi trường