Banner trang chủ
Để công tác quản lý bảo vệ môi trường hiệu quả

15/09/2015

Trao đổi với phóng viên, ông Phan Hiền, Phó Giám đốc Sở TN&MT Điện Biên cho biết, để công tác quản lý và BVMT có sức lan tỏa, cụ thể hóa thành chương trình, hành động, thời gian qua, Sở TN&MT đã chủ động tham mưu cho tỉnh chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong lĩnh vực BVMT; quy hoạch và xây dựng quy chế về BVMT, kế hoạch hành động bảo tồn ĐDSH, quy định về thu phí BVMT đối với ...
Nghiên cứu sự biến động của một số thành phần môi trường trong khai thác bôxít

15/09/2015

Việt Nam là quốc gia có tài nguyên bôxít thuộc loại lớn trên thế giới, chủ yếu tập trung tại 2 của tỉnh Tây Nguyên là Đắc Nông và Lâm Đồng. Việc phát triển ngành công nghiệp khai thác bôxít là chủ trương lớn của Đảng và Chính phủ, là nguồn lực quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Đề xuất thử nghiệm Bộ chỉ số đánh giá môi trường lao động

15/09/2015

Hiện nay, trên thế giới cũng như ở Việt Nam đang sử dụng nhiều phương pháp đánh giá môi trường lao động (MTLĐ) với sự đa dạng về chỉ số. Các điều tra, nghiên cứu về MTLĐ và điều kiện làm việc thường gặp nhiều khó khăn ,khi muốn đánh giá một cách toàn diện, thường phải viện dẫn đến nhiều tiêu chuẩn, chỉ số và nhiều khi phải tham khảo của nước ngoài. Vì vậy, việc nghiên cứu, đề xuất một Bộ ch...
Tham vấn cộng đồng về sử dụng tài nguyên và BVMT ven hồ thủy điện Sơn La

15/09/2015

Công trình hồ chứa nước thủy điện Sơn La có diện tích gần 225km2, diện tích lưu vực 43.760 km2, dung tích hồ chứa 9,26 tỷ m3, mực nước dâng bình thường 215m đã tạo nên một “Biển hồ”, tác động đến địa hình, cảnh quan, khí hậu, đa dạng sinh học, môi trường vùng Tây Bắc.
Bàn về việc lập quy hoạch trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở Việt Nam

15/09/2015

Trong ngôn ngữ tiếng Việt, danh từ “quy hoạch” (Q) hoàn toàn khác với danh từ “kế hoạch” (K), nhưng ở hầu hết các nước phương Tây, hai danh từ này đều được gọi chung là “plan”. Từ “planning” trong tiếng Anh hoặc từ “plani-ro-va-nie” trong tiếng Nga là “danh động từ” - là việc làm để tạo ra “plan”. Lâu nay ở Việt Nam vẫn có sự hiểu và phân định không rõ về hai khái niệm Q và K, đặc biệt trong lĩnh ...
Các tác động môi trường từ hoạt động khai thác sa khoáng titan

15/09/2015

Bình Định là một trong những tỉnh có trữ lượng titan lớn nhất cả nước, với tổng trữ lượng khoảng 10 triệu tấn ilmenit (sa khoáng chính dùng để sản xuất titan). Mỗi năm, Bình Định khai thác khoảng 150 nghìn tấn ilmenit, chủ yếu là xuất khẩu quặng thô và tinh quặng, hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên này còn thấp.
Hệ thống vùng biển nhạy cảm thế giới và Việt Nam

15/09/2015

Khu PSSA là vùng biển có giá trị đặc biệt về môi trường - sinh thái, kinh tế - văn hóa - xã hội và khoa học - giáo dục, có nguy cơ bị tổn thương do hoạt động hàng hải quốc tế. Để có thể đề nghị một vùng biển là khu PSSA, cần phải xét đồng thời 3 yếu tố: Tính quan trọng của vùng biển về mặt môi trường tự nhiên; Mức độ ô nhiễm môi trường vùng biển do các hoạt động hàng hải, đặc biệt là hàng hải quốc...
Lợi ích kép của ứng phó với biến đổi khí hậu: Cách tiếp cận mới cần thiết trong hoạch định chính sác...

15/09/2015

Việt Nam là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu (BĐKH). Theo các kịch bản BĐKH, đến cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm ở nước ta tăng khoảng 2,30C, tổng lượng mưa năm và lượng mưa mùa mưa tăng trong khi đó lượng mưa mùa khô lại giảm, mực nước biển có thể dâng khoảng từ 75cm đến 1m so với trung bình thời kỳ 1980 - 1999.
Canađa tiếp tục tìm cơ hội chia sẻ kinh nghiệm và hợp tác với Việt Nam

15/09/2015

Tại Hội nghị Tổng kết Dự án “Quản lý nhà nước về môi trường cấp tỉnh tại Việt Nam” (VPEG), Đại sứ Canađa tại Việt Nam bà Deborah Chatsis cho biết, VPEG đánh dấu 40 năm quan hệ giữa hai nước, đồng thời hoàn thiện “nỗ lực trong 18 năm của Việt Nam - Canađa về quản lý ô nhiễm công nghiệp”.
Cần nhân rộng kết quả của Dự án “Tăng cường năng lực quản lý môi trường nước tại Việt Nam”

15/09/2015

Vừa qua, Dự án Tăng cường năng lực quản lý môi trường nước tại Việt Nam với sự hỗ trợ của Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) đã kết thúc, với những kết quả có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý nhà nước về môi trường và là một điểm sáng trong hợp tác hỗ trợ kỹ thuật giữa Việt Nam và Nhật Bản.
JICA - Cầu nối thúc đẩy quan hệ hợp tác bền vững giữa Việt Nam - Nhật Bản

15/09/2015

Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) có mặt tại Việt Nam từ năm 1995. Sau khi sát nhập với bộ phận ODA của Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) vào tháng 10/2008, JICA chịu trách nhiệm triển khai các dự án sử dụng vốn viện trợ phát triển ODA của Nhật Bản ở cả 3 hình thức hợp tác: Hợp tác Kỹ thuật, Viện trợ không hoàn lại và Vốn vay ODA.
Dấu ấn hợp tác Việt Nam - Hàn Quốc trong lĩnh vực môi trường

15/09/2015

Ngày 22/12/1992 là dấu mốc quan trọng trong lịch sử bang giao giữa Việt Nam và Hàn Quốc. Cùng với việc nâng tầm quan hệ thành đối tác chiến lược vào tháng 10/2009, quan hệ hợp tác, tin cậy lẫn nhau giữa hai quốc gia ngày càng phát triển tốt đẹp trên nhiều lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế, văn hóa...