12/08/2014
Trong những thập niên gần đây, ô nhiễm môi trường đã và đang trở thành vấn đề cấp bách cần phải quan tâm giải quyết. Một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý môi trường là quan trắc chất lượng môi trường. Hoạt động quan trắc môi trường tại các quốc gia được thực hiện theo các phương pháp khác nhau (quan trắc thủ công truyền thống, quan trắc tự động, sử dụng các thiết bị đo nhanh,…)...12/08/2014
Trong thời gian qua, sự hình thành và phát triển các cụm công nghiệp (CCN) đã có những đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế, xã hội của Thủ đô. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, công tác quản lý môi trường tại các CCN đang gặp nhiều khó khăn do hệ thống hạ tầng xử lý môi trường chưa theo kịp sự phát triển của các CCN. Để từng bước giải quyết tình trạng này, TP.Hà Nội đã triển khai nhiề...01/08/2014
Thời gian qua, mặc dù chính quyền TP.HCM đã có nhiều nỗ lực để giải quyết tình trạng quy hoạch treo, tuy nhiên, tại phiên chất vấn ngày 10/7/2014 của kỳ họp lần thứ 14 HĐND TP. HCM khóa VIII vẫn ghi nhận nhiều bức xúc của các đại biểu về vấn đề này.22/07/2014
Nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước đang phải đối diện với nạn “chảy máu” nguồn gen các cây quý hiếm bởi chiến lược thu thập, lai tạo và làm giàu gen của các tư thương nước ngoài. Tình trạng này cảnh báo các địa phương nêu cao cảnh giác, bảo vệ nguồn gen quý hiếm cây trồng quốc gia. Quảng Ninh đã chính thức ra văn bản nghiêm cấm các hoạt động mua bán giống cây trồng quý hiếm của các tư thương nước...18/07/2014
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bao gồm các tỉnh: Long An, Tiền Giang, An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Hậu Giang, Trà Vinh, Bến Tre, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang và TP. Cần Thơ, với diện tích tự nhiên 4.055.400 ha, dân số 17.390.500 người, có bờ biển từ Đông sang Tây dài trên 740 km với hải phận trên biển rộng trên 360.000 km2. Đây là vùng đất ngập nước điển hình có chế độ ngập lũ ...09/07/2014
Đây là mục đích của Hội nghị đối thoại doanh nghiệp năm 2014 về thủ tục hành chính trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường, do Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức ngày 25/6/2014, tại Hà Nội. Thông qua Hội nghị đối thoại này, các cơ quan chức năng cũng sẽ tìm kiếm, đề xuất giải pháp, sáng kiến cải cánh và đơn giản hóa thủ tục hành chính, nhằm tạ...08/07/2014
Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và BVMT biển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ ban hành là nền tảng pháp lý quan trọng trong triển khai các nhiệm vụ cụ thể ở các địa phương ven biển, trong đó có TP. Hải Phòng.08/07/2014
Nhằm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ tiên tiến và phương pháp quan trắc hiện đại trong hoạt động quan trắc môi trường, từ ngày 19 - 20/6/2014, tại TP. Hải Phòng, Tổng cục Môi trường đã tổ chức Hội thảo Quan trắc môi trường lần thứ 5 năm 2014 với chủ đề "Công nghệ, phương pháp mới trong quan trắc môi trường".17/06/2014
Sở TN&MT TP. HCM vừa có cuộc họp với các đơn vị chức năng liên quan đến vấn đề gỡ khó cho hoạt động xử lý hành vi vi phạm môi trường. Tại cuộc họp này, nhiều cơ quan chức năng cho rằng nghị định về xử phạt môi trường còn nhiều bất cập. Điều này gây hạn chế đáng kể đến hiệu quả thanh, kiểm tra và xử lý những trường hợp vi phạm.04/06/2014
Ngày 25/3/2014, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 25/2014/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Môi trường trực thuộc Bộ TN&MT (Quyết định số 25/2014/QĐ-TTg). Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 15/5/2014 và thay thế Quyết định số 132/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 30/9/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức ...04/06/2014
Đó là một trong những mục tiêu quan trọng được đề cập trong Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) của cả nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 (Quy hoạch). Quy hoạch đã được xây dựng và thông qua tại Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 8/1/2014 của Thủ tướng Chính phủ. Việc ban hành văn bản này có ý nghĩa hết sức quan trọng trong công tác bảo tồn ĐDSH ở Việt Nam.04/06/2014
Năm 2008, Việt Nam ban hành Luật Đa dạng sinh học (ĐDSH), văn bản pháp lý cao nhất điều chỉnh toàn diện hoạt động bảo tồn ĐDSH nói chung và quản lý, bảo vệ loài nói riêng. Việc ra đời Luật này tạo cơ hội để Việt Nam hệ thống hóa công tác quản lý, bảo vệ loài, trong đó gắn bảo tồn ĐDSH với phát triển, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên quan trọng này phục vụ phát triển đất nước.