12/06/2020
Khu dự trữ sinh quyển ven biển và biển đảo Kiên Giang (Khu DTSQ Kiên Giang) được UNESCO công nhận là khu DTSQ thế giới tại kỳ họp thứ 19 của Hội đồng Điều phối quốc tế Chương trình Con người và Sinh quyển diễn ra vào ngày 27/10/2006 ở Pari, với tổng diện tích hơn 1.118.105 ha (vùng lõi: 36.935 ha; vùng đệm: 172.578 ha; vùng chuyển tiếp: 978.591 ha).12/06/2020
Ngày nay, công nghệ cũng góp phần quan trọng vào cuộc chiến chống săn bắt trộm động vật hoang dã (ĐVHD) của nhân loại. Nhiều tổ chức bảo tồn trên thế giới đã phát minh một số ứng dụng, giải pháp giúp bảo vệ các loài ĐVHD khỏi sự nguy hiểm đang “rình rập” bởi những kẻ săn trộm liều lĩnh.12/06/2020
Khu vực ASEAN được cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh giá là một vùng lãnh thổ có tính ĐDSH cao, bởi các cảnh quan thiên nhiên, các hệ sinh thái (HST) trên đất liền, đất ngập nước và biển đảo vô cùng đa dạng, phong phú, là nền tảng tạo dựng môi trường sống cho loài động vật, thực vật, nấm và vi sinh vật.10/06/2020
Ngày 8/6/2020, tại Hà Nội, Tổng cục Môi trường đã tổ chức Tọa đàm cung cấp thông tin cho các cơ quan báo chí về một số nội dung sửa đổi của Luật BVMT.09/06/2020
Nhân dịp Ngày Môi trường thế giới 5/6/2020, Tạp chí Môi trường có cuộc phỏng vấn ông Nguyễn Văn Vũ - Phó Giám đốc Ban quản lý KBTB Cù Lao Chàm.09/06/2020
Tây Nguyên là nơi có nhiều voi sinh sống, tuy nhiên do tác động của con người trong những năm gần đây, quần thể voi Tây Nguyên ngày càng bị suy giảm. Nếu không có những biện pháp bảo tồn quyết liệt và hữu hiệu hơn, thì có lẽ trong thời gian không xa nữa, hình ảnh đàn voi vốn thân thuộc với người Tây Nguyên sẽ chỉ còn trong tiềm thức.25/05/2020
Tổ chức quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (WWF) vừa có thư ngỏ, được ký bởi các nhà khoa học, nhà lãnh đạo trong lĩnh vực bảo tồn, y tế công cộng và chuyên gia về bệnh dịch lây truyền từ động vật sang người, thể hiện mong muốn tới các nhà hoạch định chính sách trên toàn cầu cần có động thái nhằm giảm thiểu nguy cơ bùng phát một đại dịch tương tự Covid 19 trong tương lai.14/05/2020
Sự cố môi trường do phát thải các chất thải độc hại cũng như thiên tai khi xảy ra sẽ gây ra những tác động xấu tới sức khỏe con người, tài sản và môi trường tự nhiên… đặc biệt là những sự cố ô nhiễm lớn, ảnh hưởng diện rộng đã thay đổi đối với các yếu tố mang tính tự nhiên như nước, đất, không khí, hệ thực vật, động vật.12/05/2020
Thuật ngữ “quan trắc đa dạng sinh học (ĐDSH)” có nhiều cách diễn giải khác nhau, tuy nhiên, nhìn chung quan trắc ĐDSH là việc đo đạc lặp đi, lặp lại trực tiếp hoặc gián tiếp một cách có hệ thống các chỉ thị phản ánh hiện trạng, xu hướng biến đổi của ĐDSH, các ảnh hưởng bất lợi đối với tài nguyên ĐDSH để từ đó giúp các nhà hoạch định chính sách có các hoạt động ưu tiên, cải thiện công tác quản lý c...11/05/2020
Đại dịch COVID-19 đang khiến cho những sản phẩm làm từ nhựa để phục vụ công tác phòng chống, xét nghiệm và chữa bệnh trên toàn cầu tăng vọt. Giải quyết những núi rác thải nhựa khổng lồ một cách an toàn là vấn đề lớn mà các nước đang phải đối mặt.11/05/2020
Nhân kỷ niệm Tuần lễ Nhận thức về chất lượng không khí với chủ đề “Không khí tốt hơn, sức khỏe tốt hơn” ngày 3/5/2020, tại Hà Nội, Đại sứ quán Hoa Kỳ tổ chức buổi thảo luận về chất lượng không khí Việt Nam.11/05/2020
Hiện nay, Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật quy định đảm bảo quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật về môi trường gây ra.