11/07/2019
Với mong muốn thay đổi thói quen sử dụng các loại ống hút nhựa vừa ảnh hưởng sức khỏe con người, vừa gây hại cho môi trường, chị Nguyễn Thị Huệ, Giám đốc Công ty TNHH Hữu cơ Huế Việt (phường Kim Long, TP. Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế) đã nảy ra ý tưởng dùng cỏ bàng được trồng ở làng nghề đệm bàng truyền thống Phò Trạch, xã Phong Bình, huyện Phong Điền để làm ống hút thay thế ống hút nhựa.10/07/2019
PV đã có cuộc trao đổi với ông Lê Văn Hợp, nguyên Thư ký Bộ trưởng, nguyên Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ TN&MT, hiện là Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Pháp luật & Kinh tế ASEAN.10/07/2019
Các nhà khoa học tại Trường Đại học College, London, Anh đã tìm ra cách biến những loại rác thải sinh hoạt hàng ngày của các hộ gia đình, trở thành một loại hợp chất sinh học ít các bon, thay thế cho nhiên liệu dùng trên các loại máy bay. Theo các nhà nghiên cứu, sản phẩm nhiên liệu tạo ra có những ưu điểm vượt trội như tiết kiệm nhiên liệu, sạch và không có phát thải gây hại cho môi trường.09/07/2019
Từ kinh nghiệm dân gian của ông bà truyền lại, cô Ngô Song Đào (giáo viên sinh học Trường THCS Phước Hiệp, xã Phước Hiệp, huyện Mỏ Cày Nam, Bến Tre) đã nghiên cứu, biến lá quao thành hương sinh học. Với cách làm này, sản phẩm do cô Đào tạo ra vừa không gây ô nhiễm, vừa tăng thêm thu nhập cho người trồng, tránh lãng phí. Đặc biệt, loại hương này không sử dụng bất kỳ một loại hóa chất độc hại nào, n...05/07/2019
Tạp chí Môi trường đã có cuộc trò chuyện với PGS. TS. Trịnh Văn Tuyên - Viện trưởng Viện Công nghệ môi trường về nỗ lực nghiên cứu của nhóm tác giả nhằm đạt được những kết quả khoa học xuất sắc, đóng góp vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.03/07/2019
Từ kinh nghiệm trên thế giới về XLNT phát sinh trên tàu biển, sẽ là cơ sở để các cơ quan chức năng xây dựng tiêu chí đánh giá, lựa chọn các công nghệ phù hợp để XLNT sinh hoạt cho các tàu du lịch biển trên vịnh Hạ Long.03/07/2019
Các nhà nghiên cứu đến từ Đại học Chicago (Mỹ) đã phát triển một phương pháp mới được coi là tiên phong dựa trên kỹ thuật chưng cất nước sử dụng năng lượng Mặt trời hay tích tụ hơi nước để thu được nước tinh khiết.01/07/2019
Năm 2018, Tập đoàn Sơn Hà và Tập đoàn Nagaoka (Nhật Bản) đã ký kết hợp tác triển khai áp dụng hệ thống xử lý nước ngầm CHEMILES tại Việt Nam. Đây là bước ngoặt trong việc áp dụng công nghệ cao vào xử lý nước, tạo ra nguồn nước sạch theo tiêu chuẩn Nhật Bản, đảm bảo nước uống trực tiếp tại vòi.27/06/2019
Đây là hệ thống lọc ánh nắng Mặt trời mini được nhóm nghiên cứu tại Đại học Zurich, Thụy Sĩ, xây dựng. CO2 và nước chiết xuất từ không khí xung quanh sẽ được bơm vào lò phản ứng Mặt trời và sử dụng nhiệt Mặt trời để tách phân tử thành hydro và carbon monoxide, còn gọi là khí tổng hợp. Nhiên liệu lỏng sau đó được sử dụng cho máy bay, tàu biển, ôtô được sản xuất từ ánh nắng và không khí.21/06/2019
Công ty khởi nghiệp (startup) LanzaTech, có trụ ở ở TP. Chicago (Mỹ), đã chứng minh rằng công ty này có thể tái chế khí thải gây hiệu ứng nhà kính như các bon dioxide (CO2), các bon monoxide (CO), hydrogen (H2), hydrogen sulphide (H2S), methane (CH4) thành các hóa chất hữu dụng và nhiên liệu sinh học (ethanol), thậm chí cả nhiên liệu máy bay.20/06/2019
Với mục tiêu làm chậm quá trình biến đổi khí hậu, đồng thời giải quyết cơn khát năng lượng cho loài người, nhóm các nhà khoa học đến từ châu Âu đã đề xuất một giải pháp mang tính đột phá ở tầm vĩ mô: Xây dựng các hòn đảo nhân tạo khổng lồ có thể biến CO2 thành năng lượng tái tạo.14/06/2019
Với mục tiêu làm chậm quá trình biến đổi khí hậu, đồng thời giải quyết cơn khát năng lượng cho loài người, nhóm các nhà khoa học đến từ châu Âu đã đề xuất một giải pháp mang tính đột phá ở tầm vĩ mô: Xây dựng các hòn đảo nhân tạo khổng lồ có thể biến CO2 thành năng lượng tái tạo.