Banner trang chủ
Biến vỏ cua xanh châu Âu thành các dụng cụ nhựa thân thiện với môi trường

21/02/2020

Cua xanh châu Âu là một loài xâm lấn và được gọi là cua “sát thủ” vì xu hướng ăn thịt đồng loại của nó. Cua xanh cái có thể sinh ra hơn 175.000 quả trứng trong một vòng đời, khiến loài này trở nên nhanh chóng áp đảo về số lượng ở mọi môi trường sống.
Nghiên cứu loại pin năng lượng từ rác thải phóng xạ

19/02/2020

Các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Bristol (Vương quốc Anh) đang nghiên cứu một loại pin kim cương thế hệ mới có khả năng sử dụng lượng tử tỏa ra từ những vật nhiễm xạ, chuyển hóa chất thải phóng xạ thành một loại pin năng lượng có tuổi thọ lên đến hàng nghìn năm. Cụ thể, nhóm các nhà khoa học đã thu thập rác thải phóng xạ từ Trạm Năng lượng Berkeley đặt tại Gloucestershire - một cơ sở hạt nh...
Tàu chạy bằng quang năng - Giải pháp xanh cho ngành đường sắt

14/02/2020

Cũng như nhiều nơi khác, tại Anh, năng lượng mặt trời (NLMT) đã được hòa vào lưới điện quốc gia, vì vậy nhiều tàu chạy bằng điện cũng đang sử dụng quang năng. Nhưng bằng cách kết nối các tấm pin NLMT vào chính đường ray sẽ giúp tàu được cung cấp điện hiệu quả hơn. Một dãy nhỏ các tấm pin NLMT đã xuất hiện cạnh tuyến đường sắt tại Aldershot - thị trấn cách thủ đô London khoảng 50 km về phía Tây Nam...
Thực trạng phát sinh chất thải rắn và biện pháp bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố Tuy Hòa

13/02/2020

Năm 2013, TP. Tuy Hòa được Thủ tướng Chính Phủ công nhận là đô thị loại 2 trực thuộc tỉnh Phú Yên. Để đạt được mục tiêu trở thành đô thị loại 1 năm 2025, TP. Tuy Hòa đang đầu tư phát triển kinh tế và cơ sở hạ tầng. Cùng với sự phát triển kinh tế mạnh mẽ, lượng CTR phát sinh không ngừng tăng lên về khối lượng, phức tạp về thành phần và tính chất. Hiện nay, lượng CTR này hầu hết được thu gom và xử l...
Bảo tồn cây cổ thụ - Mô hình của dân, do dân, vì dân

12/02/2020

Thời gian tuy chưa dài nhưng có thể khẳng định sự kiện bảo tồn cây cổ thụ, mà Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (VACNE) phát động cách đây 10 năm với tên gọi “Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam” là mô hình của dân, do dân, vì dân. Bởi tới nay, hoạt động Bảo tồn Cây Di sản đã lan rộng khắp cả nước và được người dân tích cực hưởng ứng.
Mô hình thu gom bao bì, thuốc bảo vệ thực vật góp phần bảo vệ môi trường ở Cần Thơ

11/02/2020

Hiện nay, rác thải nông nghiệp là chai lọ, bao bì thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) phát sinh ngày càng nhiều, gây ô nhiễm môi trường. Trước thực trạng trên, Hội Nông dân một số xã của huyện Cờ Đỏ (Cần Thơ) đã thực hiện mô hình “Thùng chứa rác thải thuốc BVTV” hay “Hố chứa rác thải thuốc BVTV”.
Ống hút từ cỏ sậy

11/02/2020

Sậy là loài cây quen thuộc với người dân vùng Tây Nam bộ. Từ tháng 4//2019, anh Huỳnh Văn No (ở huyện Gò Quao, Kiên Giang) đã nảy ra ý tưởng tận dụng những thân sậy để làm ống hút.
Gặp gỡ Tiến sĩ trẻ đam mê nghiên cứu đánh giá tác động của ô nhiễm môi trường lên hệ sinh thái và sứ...

07/02/2020

Ô nhiễm môi trường (ÔNMT) hiện đang là mối quan tâm chung của xã hội toàn cầu bởi nó được xem là tác nhân hàng đầu gây nên những ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, hệ sinh thái (HST) và sức khỏe cộng đồng. Tuy nhiên, những nghiên cứu, sự chủ động tìm hiểu và lựa chọn hướng đi về xử lý ÔNMT còn tương đối mới ở Việt Nam. Để các nghiên cứu này giúp cho đất nước phát triển kinh tế, đặc biệt là các...
Xử lý rác thải sinh hoạt bằng điện rác tại Hưng Yên - Công nghệ bảo vệ môi trường hữu hiệu

31/01/2020

Sự phát triển kinh tế cùng với sự gia tăng dân số đã làm cho lượng rác thải sinh hoạt tại Việt Nam không ngừng tăng cả về số lượng và thành phần, gây khó khăn cho công tác quản lý. Để giải quyết tình trạng này, các cơ quan chức năng đang có nhiều định hướng về xử lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) đô thị, trong đó có việc chuyển đổi sang công nghệ đốt phát điện góp phần quản lý đô thị và BVMT bền ...
Giảm thiểu rác thải nhựa trên các dòng sông, cửa sông ven biển bằng phương pháp tiếp cận tổng hợp qu...

16/01/2020

Ô nhiễm rác thải nhựa (RTN) đang là một vấn đề “nhức nhối” đối với nhiều dòng sông, cửa biển ở nước ta. RTN bóp nghẹt dòng chảy của các dòng sông và khi trôi ra biển, việc xử lý RTN sẽ càng thêm khó khăn vì việc đầu tư để nghiên cứu và xử lý các vấn đề trên biển khác hẳn trên đất liền. Theo thống kê, hiện có khoảng 40 - 70% RTN trên biển là từ đất liền, nên việc ngăn chặn ngay tại nguồn là rất qua...
Thí điểm phân loại, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn ở xã Thụy Chính, tỉnh Thái Bình

07/01/2020

Việt Nam hiện có hơn 60 triệu dân sống ở vùng nông thôn, chiếm khoảng 76.5% số dân của cả nước. Trung bình mỗi ngày, khu vực nông thôn phát sinh khoảng hơn 31 nghìn tấn chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH), với thành phần chủ yếu là hữu cơ và vô cơ. Tỷ lệ rác thải hữu cơ phát sinh trong CTRSH tương đối cao, chiếm khoảng 60 - 70%. Tuy nhiên, tỷ lệ thu gom CTRSH tại khu vực nông thôn còn thấp, trung bìn...
Hòa Bình ưu tiên dự án đầu tư xử lý chất thải rắn theo công nghệ tái chế, thu hồi năng lượng

02/01/2020

Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH), gia tăng dân số, lượng chất thải rắn (CTR) phát sinh trên địa bàn tỉnh Hòa Bình ngày càng tăng. Thời gian qua, tỉnh Hòa Bình đã triển khai một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý, xử lý CTR. Tuy nhiên, vấn đề quản lý, xử lý CTR vẫn là bài toán “đau đầu” đối với các cấp chính quyền tỉnh Hòa Bình.