29/11/2013
Thời điểm này, về Quảng An, Tứ Liên (quận Tây Hồ, Hà Nội), bạn sẽ được thưởng thức vẻ đẹp nao lòng của vườn cúc họa mi nơi đây. Chẳng cần màu sắc rực rỡ, kiêu sa, những rặng cúc họa mi bé xinh, trắng muốt vẫn khiến người ta rung động bởi vẻ đẹp tinh khôi, thuần khiết của chúng.02/12/2013
Ông Lê Mạnh Hà, Phó chủ tịch UBND TP.HCM vừa ký quyết định tạm thời đình chỉ hoạt động đối với Công ty CP thuộc da Hào Dương (Công ty Hào Dương), đóng tại KCN Hiệp Phước, Nhà Bè, TP.HCM. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký (từ ngày 20/11/2013), Công ty Hào Dương bị tạm thời đình chỉ cho đến khi thực hiện xong các biện pháp BVMT.29/11/2013
Theo Nghị định 179/2013/NĐ-CP, cá nhân có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường sẽ bị phạt tối đa 1 tỷ đồng, tổ chức vi phạm sẽ bị phạt gấp đôi cá nhân. Cụ thể, theo Nghị định, hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải, tùy theo mức độ và lượng nước thải sẽ bị phạt từ 1 triệu cho đến mức cao nhất là 1 tỷ đồng.29/11/2013
Trong thời gian qua, ngành tái chế rác thải tại Việt Nam đã có những bước phát triển, dễ thấy nhất là việc thành lập một số nhà máy tái chế rác thải với quy mô lớn, trang thiết bị hiện đại đang được các nước trên thế giới vận hành. Tuy nhiên, nếu chỉ chú trọng việc xây dựng nhà máy mà không quan tâm đúng mức đến việc phân loại rác để có nguồn nguyên liệu, thì những nhà máy này không thể vận hành h...29/11/2013
Trong lĩnh vực BVMT, ngành công nghệ sinh học có vai trò rất quan trọng. Nhiều quy trình công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường hiện tại được xây dựng trên cơ sở tham gia tích cực của vi sinh vật. Trong lĩnh vực này, vi sinh vật môi trường đang là phương pháp tiếp cận nghiên cứu tốt nhất của thế giới, tập trung vào việc phân lập vi sinh vật từ tự nhiên hay tạo ra các chủng giống vi sinh vật mới.13/10/2013
Chương trình hợp tác xây dựng “Mô hình thành phố bền vững môi trường (TPBVMT)” do Quỹ hợp tác Nhật Bản - ASEAN tài trợ, được phát động lần đầu tiên tại Hội nghị Bộ trưởng Môi trường cấp cao ASEAN vào năm 2003 ở Capuchia. Chương trình đã được triển khai tại 14 thành phố ở 8 nước gồm: Campuchia, Inđônêxia, Lào, Myanmar, Malaixia, Philippin, Thái Lan và Việt Nam,13/10/2013
Mỹ là nước có tiêu chuẩn chất lượng nước mặt sông, hồ nội địa khá nghiêm ngặt, đảm bảo hệ sinh thái cho các sinh vật thủy sinh phát triển và con người có thể sử dụng vào các hoạt động giải trí. Để có được những sông, suối, hồ ao như vậy, Mỹ đã phải trải qua một hành trình lâu dài và quyết liệt cải tạo những dòng sông chết.13/10/2013
Thay vì dùng luật pháp để kiểm soát ô nhiễm (KSÔN), các quốc gia trên thế giới đã và đang áp dụng các chương trình khuyến khích sự tham gia tự nguyện của các đối tượng tiềm năng gây ô nhiễm. Canađa là một trong những quốc gia có nhiều chương trình tự nguyện thành công, mang lại lợi ích cho môi trường.14/10/2013
Công ty TNHH Hoàng Giang (Công ty Hoàng Giang) được thành lập năm 2005 tại địa chỉ Khu II Vân Tùng - Ngân Sơn, Bắc Cạn với lĩnh vực kinh doanh chủ yếu là khai thác chế biến khoáng sản, chăn nuôi kết hợp trồng cây nông - lâm nghiệp.14/10/2013
Với đặc thù sản xuất gang thép phát sinh nước thải chứa nhiều chất ô nhiễm độc hại như dầu mỡ, phenol và coliform, Công ty CP Gang thép Thái Nguyên (TISCO) từng bị đưa vào Danh sách các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định 64/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ (Quyết định 64). Để khắc phục tình trạng này, nhiều năm qua, Công ty đã thực hiện các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhi...07/11/2013
Ước tính từ 1930 - 1993 đã có hơn 1,3 triệu tấn PCB được sản xuất nhưng chỉ có 4% lượng PCB phân hủy, 31% tồn tại trong môi trường, phần còn lại tập trung ở các thiết bị ngành điện. Nhiều quốc gia trên thế giới đã có giải pháp ngăn ngừa những nguy hại từ PCB thông qua việc xây dựng các quy định, xử lý vi phạm và bồi thường thiệt hại.14/11/2013
Nền kinh tế Mông Cổ đã tăng trưởng mạnh trong những năm qua và đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ, tuy nhiên mặt trái của sự phát triển đó là sự tàn phá tài nguyên thiên nhiên. Sự gia tăng phương tiện giao thông vận tải và việc xây dựng các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than đá đã làm cho thủ đô Ulan Bator trở thành một trong những thành phố ô nhiễm môi trường nhất thế giới.