11/06/2014
Năm 2014, Ngày Thế giới Bảo vệ loài hoang dã (WWD) lần đầu tiên đã diễn ra trên thế giới, trong đó tập trung vào Chiến dịch truy quét hoạt động buôn lậu loài hoang dã (LHD). Hoạt động buôn lậu LHD trên toàn cầu mang về khoản lợi bất chính khoảng 19 tỷ USD mỗi năm, đứng thứ tư sau buôn lậu ma túy, buôn hàng giả và buôn người.04/06/2014
Ngày 25/3/2014, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 25/2014/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Môi trường trực thuộc Bộ TN&MT (Quyết định số 25/2014/QĐ-TTg). Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 15/5/2014 và thay thế Quyết định số 132/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 30/9/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức ...04/06/2014
Đó là một trong những mục tiêu quan trọng được đề cập trong Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) của cả nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 (Quy hoạch). Quy hoạch đã được xây dựng và thông qua tại Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 8/1/2014 của Thủ tướng Chính phủ. Việc ban hành văn bản này có ý nghĩa hết sức quan trọng trong công tác bảo tồn ĐDSH ở Việt Nam.04/06/2014
Năm 2008, Việt Nam ban hành Luật Đa dạng sinh học (ĐDSH), văn bản pháp lý cao nhất điều chỉnh toàn diện hoạt động bảo tồn ĐDSH nói chung và quản lý, bảo vệ loài nói riêng. Việc ra đời Luật này tạo cơ hội để Việt Nam hệ thống hóa công tác quản lý, bảo vệ loài, trong đó gắn bảo tồn ĐDSH với phát triển, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên quan trọng này phục vụ phát triển đất nước.05/06/2014
Việc sử dụng trực tiếp dầu jatropha trong động cơ diesel gặp nhiều khó khăn do độ nhớt cao và độ bay hơi thấp, trong đó độ nhớt quá cao là nguyên nhân chính (độ nhớt của dầu jatropha khoảng 34,35 mm2/s, cao gấp 7 - 17 lần độ nhớt của dầu diesel 46).05/06/2014
Quần đảo Trường Sa gồm trên 100 đảo lớn nhỏ và rạn san hô, với diện tích vùng biển rộng khoảng 410.000 km2, được chia thành 8 cụm (Song Tử, Loại Ta, Thị Tứ, Nam Yết, Sinh Tồn, Trường Sa, Thám Hiểm, Bình Nguyên). Do sở hữu hàng trăm rạn san hô rải rác khắp một vùng biển rộng lớn và hàng trăm loài rong biển nên quần đảo Trường Sa là nơi có tính đa dạng sinh học cao.05/06/2014
Những năm qua, TP. Hà Nội đã đầu tư kinh phí cho công tác giữ gìn, BVMT, trong đó, tập trung đáng kể là việc xây dựng các khu xử lý chất thải, nhà máy xử lý rác (XLR) sinh hoạt... Tuy nhiên, đến nay công tác XLR thải ở nhiều huyện ngoại thành vẫn đang gặp khó khăn, môi trường nông thôn ngày càng bị ô nhiễm.04/06/2014
Việt Nam là một trong các khu vực có đa dạng sinh học cao trên thế giới, với các hệ sinh thái tự nhiên phong phú, đa dạng, trong đó có nhiều loài động vật, thực vật đặc hữu, có giá trị và là một trong 13 quốc gia còn có hổ sinh sống trong tự nhiên. Tuy nhiên, cùng với sự gia tăng dân số và phát triển kinh tế, các nguồn tài nguyên quý giá của tự nhiên dần bị cạn kiệt, nhiều loài ...04/06/2014
Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đang gặp phải nhiều khó khăn có liên quan đến nguy cơ về tranh chấp môi trường khi đi vào các thị trường phát triển như Hoa Kỳ, châu Âu (EU)... Các sáng kiến BVMT trong nuôi trồng thủy sản nói chung và nuôi tôm xuất khẩu nói riêng là giải pháp giúp Việt Nam thoát khỏi những tranh chấp.04/06/2014
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở nước ta hiện nay đã và đang trở thành một xu thế phát triển tất yếu. Tuy nhiên, quá trình này cũng đã tạo ra những mặt trái, đó là tình trạng ô nhiễm môi trường. Bài viết phân tích tình trạng ô nhiễm môi trường tại các khu vực nông thôn nước ta hiện nay và đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu những tác động ô nhiễm môi trường đến ...04/06/2014
Trong những năm qua, Quỹ Quốc tế Bảo tồn thiên nhiên (WWF) đã và đang tích cực đẩy mạnh việc phát triển khai thác thủy sản bền vững thông qua các sáng kiến của mạng lưới toàn cầu như Sáng kiến Khai thác thông minh hơn và Sáng kiến Thay đổi thị trường.04/06/2014
Vừa qua, Bộ TN&MT, Hội đồng An toàn sinh học đã bỏ phiếu thông qua Báo cáo đánh giá rủi ro đối với môi trường và đa dạng sinh học của giống ngô biến đổi gen MON 89034 do Công ty TNHH Dekalb Việt Nam nghiên cứu triển khai. Để hiểu rõ hơn về những tiến bộ mới này trong nông nghiệp, Tạp chí Môi trường có cuộc phỏng vấn ông Nguyễn Hồng Chính - Giám đốc đối ngoại, Công ty TNHH Dekalb Việt Nam, Chi nhán...