Banner trang chủ
Thứ Ba, ngày 21/01/2025
Dầu mỏ và khí đốt là nguồn gây ô nhiễm chính ở Canađa

15/09/2015

Trước cảnh báo về việc khai thác dầu mỏ và khí đốt là nguồn khí thải lớn nhất gây hiệu ứng nhà kính và ô nhiễm môi trường ở Canađa, Cơ quan Môi trường Canađa đã kiến nghị với Chính phủ cần đưa ra những quy định nghiêm ngặt về BVMT đối với ngành dầu mỏ.
Châu Âu sẽ cắt giảm 80% túi ni- lông vào năm 2019

15/09/2015

Liên minh châu Âu (EU) vừa thông báo về kế hoạch dự thảo cắt giảm việc sử dụng lần lượt 50% và 80% lượng túi ni-lông vào năm 2017 và năm 2019. Uớc tính của EU cho thấy, trong năm 2010, tại châu Âu, có khoảng 8 tỷ túi được sử dụng và bị thải loại, trung bình mỗi người dân châu Âu sử dụng gần 200 túi ni-lông/năm.
Ốtxtrâylia công bố Sách Trắng về chống biến đổi khí hậu

15/09/2015

Chính phủ Liên bang Ốtxtrâylia vừa công bố Sách Trắng về Kế hoạch Hành động trực tiếp chống biến đổi khí hậu, trong đó nêu chi tiết chính sách và các bước tiến hành nhằm ngăn chặn tình trạng biến đổi khí hậu và BVMT. Cốt lõi của chính sách là Quỹ giảm lượng khí thải (ERF) trị giá 2,5 tỷ AUD (khoảng 2,3 tỷ USD).
Thế giới cần hành động để bảo vệ các đại dương

15/09/2015

Vừa qua, tại Hague (Hà Lan) đã diễn ra Hội nghị Hành động vì Đại dương Toàn cầu do Hà Lan cùng Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc (FAO), Ngân hàng Thế giới (WB) phối hợp tổ chức. Tham dự Hội nghị, đại diện của gần 80 nước trên thế giới đã thảo luận các giải pháp để làm sạch đại dương và đảm bảo an ninh lương thực.
Anh - Nỗ lực vì nền kinh tế ít các bon

15/09/2015

Anh có diện tích gần 245.000 km2, là quốc gia phát triển đứng hàng thứ 6 thế giới tính theo GDP và đứng hàng thứ 8 thế giới tính theo sức mua và khả năng chi tiêu. Để trở thành một cường quốc kinh tế tài chính như hiện nay, Anh đã phải trải qua nhiều thập kỷ đối phó với các vấn đề môi trường, điển hình là vụ ô nhiễm nước sông Thames và tình trạng khói bụi tại thủ đô Luân Đôn.
Các tổ chức phi chính phủ yêu cầu ngừng xây đập thủy điện Xayaburi

15/09/2015

Ngày 31/3/2014, tại Băng Cốc, Thái Lan, đại diện 39 tổ chức phi chính phủ và các nhóm xã hội dân sự, trong đó có WWF và Tổ chức Sông ngòi Quốc tế, đã ký vào bản tuyên bố chung phản đối việc tiến hành xây dựng đập thủy điện Xayaburi (Lào) trên dòng chảy chính của sông Mê Công; đồng thời kêu gọi Chính phủ Thái Lan hủy bỏ Thỏa thuận mua bán điện có liên quan đến dự án thủy điện gây tranh cãi này. Bản...
Thế giới chung tay bảo vệ động vật hoang dã

15/09/2015

Năm 2014, Ngày Thế giới Bảo vệ động vật hoang dã (WWD) lần đầu tiên đã diễn ra trên thế giới, trong đó tập trung vào Chiến dịch truy quét hoạt động buôn lậu động vật hoang dã (ĐVHD). Hoạt động buôn lậu ĐVHD trên toàn cầu mang về khoản lợi bất chính chừng 19 tỷ USD mỗi năm, đứng thứ tư sau buôn lậu ma túy, buôn hàng giả và buôn người.
Gấu trắng Bắc Cực sẽ tuyệt chủng nếu biến đổi khí hậu

15/09/2015

Các nhà khoa học cảnh báo, nhiều loài động vật đang và sẽ bị tổn thương do biến đổi khí hậu (BĐKH), trong đó có gấu Bắc cực. Sự tồn tại của gấu Bắc Cực phần lớn dựa vào băng biển ở Bắc Cực. Bởi nguồn thức ăn chính của gấu Bắc cực là hải cẩu. Nếu không có băng biển, gấu Bắc cực không thể săn bắt đủ hải cẩu để ăn, chúng sẽ không có đủ sức lực để sinh tồn.
Tại Mỹ 500 người dân quyết định sống chỉ với 4 lít nước

15/09/2015

Một nghiên cứu gần đây của trên tạp chí Proceedings của Viện Khoa học hàn lâm Mỹ đã phát hiện ra rằng, người Mỹ sử dụng hơn 450 lít nước (118 gallon) ở nhà mỗi ngày, nhiều hơn so với những nơi khác trên thế giới.
Các nước tiểu khu vực ASEAN hợp tác về chống ô nhiễm khói bụi

15/09/2015

Vừa qua, Hội nghị Bộ trưởng Môi trường tiểu khu vực ASEAN (MSC) về ô nhiễm khói bụi xuyên biên giới lần thứ 16 đã diễn ra tại Brunei, với sự tham dự của các nước Brunei, Inđônêxia, Malaysia, Singapo và Thái Lan.
Các nhà máy điện của Đức gây ô nhiễm môi trường không khí

15/09/2015

Theo báo cáo của Ủy ban châu Âu (EC), có đến 5/10 nhà máy điện than bùn độc hại nhất châu Âu nằm ở Đức. 5 nhà máy này chiếm khoảng một nửa trong tổng số 212 triệu tấn khí thải CO2 của 10 nhà máy điện gây độc hại nhất châu Âu.
Myanmar ngừng xuất khẩu gỗ để bảo vệ môi trường

15/09/2015

Bộ Bảo tồn Môi trường và Lâm nghiệp Myanmar (MECF) cho biết, bắt đầu từ ngày 1/4/2014, Myanmar sẽ tạm ngừng xuất khẩu gỗ để đảm bảo việc sử dụng lâu dài nguồn tài nguyên rừng, đồng thời tăng cường BVMT cũng như hệ sinh thái.