19/02/2016
Hệ thống lò xử lý rác thải bằng công nghệ nhiệt phân plasma, do kỹ sư Phan Trí Dũng (Chủ tịch HĐQT Công ty CP khoa học công nghệ Petech) thiết kế và Công ty Petech chế tạo (từ linh kiện nhập khẩu của Canada), vừa đưa vào vận hành thử nghiệm tại Nhà máy xử lý rác Thành Quang (huyện Đông Anh, TP.Hà Nội).16/02/2016
Dưới bàn tay tài hoa của các công nhân Công ty TNHH Một thành viên (MTV) Đô thị và Môi trường tỉnh Đắk Lắk, những phế liệu như lốp xe, đèn dây điện, thùng rác hư hỏng, chai lọ nhựa và thủy tinh… đã được chế tác thành đồ vật trang trí độc đáo mang thông điệp BVMT.04/02/2016
Nhận thấy nhiều thứ cần thiết trong cuộc sống hàng ngày của con người như chai nhựa, túi nilông, giấy gói…được tạo ra từ dầu mỏ, mới đây, Akinori Ito - một nhà sáng chế người Nhật Bản đã nảy ra ý tưởng đưa các sản phẩm đó quay lại nguồn gốc ban đầu của chúng.03/02/2016
Hãng thang máy Schinder - một trong những hãng thang máy hàng đầu trên thế giới, đã giới thiệu dự án thang máy sử dụng năng lượng mặt trời. Không phải bất kỳ công nghệ nào được gắn mác “Green” (xanh) đều được giới khoa học đánh giá cao.02/02/2016
Lâu nay, người ta vốn chẳng lạ gì việc dùng giun làm thức ăn cho gia súc, gia cầm, nhưng nay, chỉ với 1 - 2 lạng giun đã có thể xử lý không dưới 300kg rác thải hữu cơ với hiệu suất xử lý đạt 100%.02/02/2016
Một nhóm sinh viên của Viện Khoa học công nghệ và quản lý môi trường, trường ĐH Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh đã chế tạo thành công sản phẩm vật liệu xốp từ giấy tái chế ứng dụng trong xử lý ô nhiễm dầu. Nguyên liệu chính để chế tạo miếng xốp này chủ yếu là xenlulozo, NaOH, Urê và nước.27/01/2016
Nhận thấy khoảng 2,3 tỷ người trên thế giới không có điều kiện sử dụng nhà vệ sinh sạch, các nhà khoa học tại Đại học Cranfield (Anh) đã chế tạo một loại bồn cầu "xanh" giá rẻ mang tên "Bồn cầu màng Nano", không cần nước và có thể biến chất thải của con người thành năng lượng. Dự kiến, sản phẩm sẽ được tiến hành thử nghiệm vào năm 2016, tại Ghana, châu Phi.27/01/2016
Ngày 25/1/2016, tại Hà Nội, Viện Khoa học và Kỹ thuật Môi trường (IESE), Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Nước mưa (RRC), Đại học Quốc gia Seoul (SNU), Hàn Quốc đã tổ chức Lễ tổng kết và kết thúc Dự án hợp tác quốc tế: “Tăng cường năng lực thu gom và sử dụng nước mưa cho các vùng khan hiếm nước tại Việt Nam”.25/01/2016
Đà Lạt là thành phố trực thuộc tỉnh Lâm Đồng với thổ nhưỡng và khí hậu thuận lợi để phát triển nhiều loại cây ôn đới. Diện tích gieo trồng hiện nay của toàn thành phố đạt gần 11.000 ha. Những năm qua, rác thải từ trồng rau, hoa, nhất là các loại rau họ Thập tự luôn là vấn đề nan giải của thành phố.22/01/2016
Năm 2015, tình hình hạn hán, nắng nóng gay gắt kéo dài khiến nguy cơ cháy rừng ở Hậu Giang vào mùa khô được báo động đến cấp cực kỳ nguy hiểm. Tuy nhiên, nhờ khẩn trương thực hiện các biện pháp phòng cháy chữa cháy cũng như ứng dụng công nghệ viễn thám FIRMS, Hậu Giang không để xảy ra vụ cháy rừng nào, đạt thành tích là tỉnh 5 năm liền không xảy ra cháy rừng.21/01/2016
Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Khoa học và công nghệ (KH&CN) Môi trường, trường ĐH Bách Khoa Hà Nội phối hợp với Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) nghiên cứu thành công quy trình công nghệ mới tích hợp “3 trong 1” (BK-IPBIWE): hóa lý - sinh học - sinh thái phù hợp với đặc tính và điều kiện nước rỉ rác tại các bãi chôn lấp tập trung ở Việt Nam.19/01/2016
Công nghệ tẩy rửa đất nhiễm dioxin hay các hóa chất độc hại khác kết hợp với công nghệ đốt được coi là công nghệ xử lý dioxin có hiệu quả nhất hiện nay xét về hiệu quả xử lý dioxin, không có tác động xấu đến môi trường và giá thành hợp lý. Quy trình của công nghệ Shimizu được mô tả trong bài viết.