12/08/2019
Với vai trò quan trọng của công tác ứng dụng CNTT trong lưu trữ, quản lý khai thác DLMT, Trung tâm Thông tin và Dữ liệu Môi trường (TT&DLMT) đã đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong xây dựng CSDL môi trường, bước đầu đạt được những kết quả tích cực.12/08/2019
Ô nhiễm môi trường biển đang ngày càng gia tăng và trở thành vấn đề "nóng" được nhiều nước trên thế giới quan tâm. Đặc biệt, việc giảm thiểu ô nhiễm biển do vấn đề chất thải nhựa gây ra đang trở thành vấn đề bức thiết, cần sự vào cuộc của các ngành, các cấp, tổ chức chính trị - xã hội và cộng đồng dân cư. Với mục đích kêu gọi cộng đồng chung tay BVMT biển, Ban quản lý (BQL) bán đảo Sơn Trà và các ...12/08/2019
Rơm rạ sau khi thu hoạch có thể được xử lý tại chỗ bằng chế phẩm sinh học sumitri để “tái sinh” làm phân bón cho cây trồng, thức ăn cho nuôi trồng thủy sản.24/07/2019
Nông nghiệp hữu cơ (NNHC) với việc hạn chế đến mức thấp nhất sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón tổng hợp, chất điều tiết tăng trưởng cây trồng trong quá trình sản xuất đã từng bước đáp ứng nhu cầu sử dụng thực phẩm an toàn của người tiêu dùng. Ðây cũng là phương thức sản xuất giảm tác động đến môi trường và hệ sinh thái tự nhiên.16/07/2019
JD Composites - một công ty kiến trúc Canađa vừa hoàn thành nguyên mẫu ngôi nhà với khả năng chống bão, đặc biệt, nó được làm từ tổng cộng 612.000 chai nhựa tái chế.11/07/2019
Với mong muốn thay đổi thói quen sử dụng các loại ống hút nhựa vừa ảnh hưởng sức khỏe con người, vừa gây hại cho môi trường, chị Nguyễn Thị Huệ, Giám đốc Công ty TNHH Hữu cơ Huế Việt (phường Kim Long, TP. Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế) đã nảy ra ý tưởng dùng cỏ bàng được trồng ở làng nghề đệm bàng truyền thống Phò Trạch, xã Phong Bình, huyện Phong Điền để làm ống hút thay thế ống hút nhựa.10/07/2019
PV đã có cuộc trao đổi với ông Lê Văn Hợp, nguyên Thư ký Bộ trưởng, nguyên Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ TN&MT, hiện là Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Pháp luật & Kinh tế ASEAN.10/07/2019
Các nhà khoa học tại Trường Đại học College, London, Anh đã tìm ra cách biến những loại rác thải sinh hoạt hàng ngày của các hộ gia đình, trở thành một loại hợp chất sinh học ít các bon, thay thế cho nhiên liệu dùng trên các loại máy bay. Theo các nhà nghiên cứu, sản phẩm nhiên liệu tạo ra có những ưu điểm vượt trội như tiết kiệm nhiên liệu, sạch và không có phát thải gây hại cho môi trường.09/07/2019
Từ kinh nghiệm dân gian của ông bà truyền lại, cô Ngô Song Đào (giáo viên sinh học Trường THCS Phước Hiệp, xã Phước Hiệp, huyện Mỏ Cày Nam, Bến Tre) đã nghiên cứu, biến lá quao thành hương sinh học. Với cách làm này, sản phẩm do cô Đào tạo ra vừa không gây ô nhiễm, vừa tăng thêm thu nhập cho người trồng, tránh lãng phí. Đặc biệt, loại hương này không sử dụng bất kỳ một loại hóa chất độc hại nào, n...05/07/2019
Tạp chí Môi trường đã có cuộc trò chuyện với PGS. TS. Trịnh Văn Tuyên - Viện trưởng Viện Công nghệ môi trường về nỗ lực nghiên cứu của nhóm tác giả nhằm đạt được những kết quả khoa học xuất sắc, đóng góp vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.03/07/2019
Từ kinh nghiệm trên thế giới về XLNT phát sinh trên tàu biển, sẽ là cơ sở để các cơ quan chức năng xây dựng tiêu chí đánh giá, lựa chọn các công nghệ phù hợp để XLNT sinh hoạt cho các tàu du lịch biển trên vịnh Hạ Long.03/07/2019
Các nhà nghiên cứu đến từ Đại học Chicago (Mỹ) đã phát triển một phương pháp mới được coi là tiên phong dựa trên kỹ thuật chưng cất nước sử dụng năng lượng Mặt trời hay tích tụ hơi nước để thu được nước tinh khiết.