Banner trang chủ
Chia sẻ kinh nghiệm soạn thảo Báo cáo đóng góp dự kiến do quốc gia tự quyết định (INDC)

22/07/2015

Ngày 20/7/2015, tại Hà Nội, Bộ TN&MT cùng Tổ chức quốc tế Pháp ngữ, thông qua Viện Pháp ngữ về phát triển bền vững đã tổ chức Hội thảo khu vực chia sẻ kinh nghiệm soạn thảo Báo cáo đóng góp dự kiến do quốc gia tự quyết định (INDC) cho 4 nước Việt Nam, Lào, Campuchia và Vanuatu. Thứ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà đến dự và phát biểu tại Hội thảo.
Xây dựng nông thôn mới tại Hà Nội: Cần duy trì và nâng cao hơn nữa chất lượng các tiêu chí

15/07/2015

Thực hiện Chương trình 02-CTr/TU về phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới (NTM), từng bước nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2011 - 2015 do Thành ủy Hà Nội ban hành, tính tháng 6/2015, toàn TP. Hà Nội đã có 121/401 xã (đạt 30,17%) đã được UBND TP công nhận đạt chuẩn NTM.
Tội phạm liên quan đến hành vi xâm hại, đe dọa các loài "sách đỏ" vẫn chưa được coi là loại hình tôi...

10/07/2015

Theo đánh giá của các tổ chức bảo tồn quốc tế, Việt Nam là quốc gia có tình trạng săn bắt, buôn bán trái phép các loài động vật hoang dã quý, hiếm (gọi tắt là các loài sách đỏ) rất cao. Những năm gần đây, các mạng lưới tội phạm lớn không chỉ hoạt động trong nước và khu vực, mà còn vươn xa sang nhiều quốc gia và châu lục khác trên thế giới.
Đẩy mạnh công tác xử lý rác thải y tế, đảm bảo vệ sinh môi trường

09/07/2015

Theo báo cáo của Sở Y tế Hà Nội, trung bình mỗi năm, tổng lượng rác thải y tế thải ra từ 41 bệnh viện công lập, 52 phòng khám đa khoa, 4 nhà hộ sinh, gần 600 trạm y tế ước tính khoảng 600.000 kg chất thải y tế nguy hại; 3 triệu kg chất thải thông thường và khoảng 1,8 triệu m3 nước thải.
Thành lập Tòa án môi trường để bảo vệ sức khỏe con người là cần thiết

03/07/2015

Theo thống kê sơ bộ của Bộ Y tế, hàng năm Việt Nam có tới gần 5 triệu người mắc các bệnh về đường hô hấp, trong đó có khoảng 75% - 80% trường hợp ung thư liên quan đến thói quen sinh hoạt và môi trường sống. Viện trưởng Viện Nghiên cứu ung thư, PGS.TS Trần Văn Thuấn cho biết, chỉ tính riêng bệnh ung thư phổi, nếu như năm 2000 chỉ có khoảng 6.900 ca thì đến năm 2014 con số này đã tăng lên trên 18.0...
Phí bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản cần phải được quy định cụ thể

01/07/2015

Vừa qua, Trung tâm Con người và Thiên nhiên (PanNature) và Trung tâm Phát triển và Hội nhập (CDI) đã công bố tài liệu “Trả lại bản chất phí BVMT nhằm giảm thiểu tác động, hạn chế xung đột trong lĩnh vực khai thác khoáng sản” mới thực hiện với sự hỗ trợ từ Chương trình Liên minh Khoáng sản và Oxfam Anh.
Nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ môi trường đối với các dự án thủy điện

01/07/2015

Việt Nam được đánh giá là quốc gia có tiềm năng thủy điện lớn. Trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, việc phát triển các công trình thủy điện đã góp phần đảm bảo nguồn năng lượng cho đất nước, tạo điều kiện cho các ngành công nghiệp, thương mại, dịch vụ… được hình thành và phát triển. Tuy nhiên, việc xây dựng và đưa vào vận hành các công trình thủy điện ở nước ta trong những năm...
Hoạt động phản biện xã hội về môi trường - nhu cầu và xu thế phát triển tất yếu

01/07/2015

"Phản biện xã hội (PBXH) về môi trường” mặc dù chưa được đưa vào chính thức trong các văn bản pháp luật về môi trường, song nội hàm cụm từ “PBXH về môi trường” cũng không xa lạ bởi nó được gắn liền trong các hoạt động phản biện của các tổ chức chính trị -xã hội, tổ chức xã hội, nghề nghiệp và được quy định trong điều 145, Luật BVMT 2014, với nội dung: Trách nhiệm của tổ chức chính trị - xã hội, tổ...
WWF - Việt Nam: 20 năm và những thành tựu nổi bật

01/07/2015

Năm 2015 đánh dấu 20 năm hoạt động tại Việt Nam của Quỹ Quốc tế Bảo tồn thiên nhiên (WWF) với sứ mệnh ngăn chặn sự suy thoái của môi trường tự nhiên và xây dựng một tương lai trong đó con người sống hòa hợp với thiên nhiên. Nhân dịp này, Tạp chí Môi trường đã có dịp phỏng vấn ông Văn Ngọc Thịnh - Giám đốc WWF tại Việt Nam.
Cần sự ủng hộ của toàn xã hội để thực hiện hiệu quả việc tái chế, tái sử dụng rác thải tại Việt Nam

30/06/2015

Thời gian qua, với quan niệm rác thải là thứ không có giá trị, là gánh nặng của xã hội nên nguồn tài nguyên này đã được thu gom, xử lý. Tuy nhiên, với phương thức xử lý bằng biện pháp chôn lấp hoặc đốt thủ công đã tiêu tốn hàng nghìn tỷ đồng, chiếm dụng nhiều diện tích mà hiệu quả không cao, không những thế các nguồn nguyên liệu có thể tái chế như chất hữu cơ, giấy, nhựa, kim loại… bị chôn vùi tro...
Hướng đến sản xuất xanh, sạch trong phát triển công nghiệp

23/06/2015

Dự báo, năm 2015 tổng lượng phát chất thải rắn từ các KCN sẽ đạt khoảng 6 - 7,5 triệu tấn/năm và đến năm 2020 là 13,5 triệu tấn, tập trung nhiều tại các vùng sản xuất công nghiệp trọng điểm phía Bắc và phía Nam. Trong khi tại các tỉnh miền Bắc, chất thải rắn phát sinh nhiều nhất tại các làng nghề, đặc biệt, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đang diễn ra tại một số làng nghề tái chế kim loại, đúc đồn...