15/09/2015
Mỗi ngày, toàn tỉnh Bà rịa - Vũng Tàu phát sinh 170 tấn chất thải nguy hại (CTNH). Tuy nhiên, các nhà máy xử lý CTNH trên địa bàn tỉnh hiện nay vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu. UBND tỉnh đã chỉ đạo cần phải tăng cường đầu tư các nhà máy xử lý CTNH để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường và đề cao sử dụng năng lượng tái chế từ loại chất thải này.15/09/2015
Chương trình quản lý môi trường Bangladesh (BEMP) vừa phát minh ra một công nghệ chi phí thấp để xử lý chất thải công nghiệp, đặc biệt do ngành dệt và nhuộm tạo ra, để ngăn ngừa ô nhiễm môi trường.15/09/2015
Với vai trò, trách nhiệm của một tổ chức liên minh chính trị, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (MTTQVN) đã, đang và sẽ cùng với Đảng, Nhà nước và các đoàn thể nhân dân triển khai nhiều giải pháp cụ thể, tích cực trong quá trình thực hiện cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư".15/09/2015
Hiện nay, tình trạng ô nhiễm môi trường nước ao, hồ ở nhiều vùng nông thôn đang ở mức báo động. Nguyên nhân là do việc xả nước thải sinh hoạt, chất thải chăn nuôi trực tiếp ra môi trường, lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật… làm cho nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng, gây thiệt hại về mùa màng và sức khỏe của người dân.15/09/2015
Nhằm giảm thiểu các tác động của phát triển kinh tế đối với môi trường, các doanh nghiệp phải thực hiện các giải pháp hướng tới sự phát triển bền vững. “Kinh doanh xanh” (KDX) là một trong những giải pháp trụ cột giúp các doanh nghiệp đạt được mục tiêu phát triển bền vững. Tuy nhiên, rất nhiều người, ngay cả những người làm việc trong lĩnh vực môi trường và hàng không vẫn còn cảm thấy khá mới mẻ v...15/09/2015
Tỉnh Quảng Trị có nhiều tiềm năng về đất đai, rừng, biển, nguyên liệu cho chế biến nông, lâm thủy sản, phát triển du lịch trong thời kỳ hội nhập mở cửa, Quảng Trị là cửa ngỏ của Hành lang kinh tế Đông - Tây, khai thông giao thương với các nước Lào,Thái Lan, Myanmar... Phát triển công nghiệp trong những năm qua của Tỉnh Quảng Trị có chuyển biến tích cực, nhưng rõ ràng rằng, hoạt động này cũng đã và...15/09/2015
Ý tưởng về một giải pháp công nghệ bảo vệ môi trường cho vấn đề xử lý nước từ các nguồn nước mặt sông, hồ, đầm bằng các dụng cụ và thiết bị đơn giản rẻ tiền của kỹ sư trưởng Trần Ngọc Du. Ðây là một đề tài có tính khả thi cao. Nguyên tắc làm việc của thiết bị lọc nước là gián đoạn theo nhu cầu sử dụng nước của từng hộ gia đình có số khẩu tương ứng trong một ngày đêm là rất thực tiễn.15/09/2015
Trong những năm gần đây, tỉnh Bình Định tập trung phát huy tiềm năng, lợi thế về biển nhằm đẩy mạnh việc thực hiện Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020. Với thế mạnh về du lịch biển, tỉnh đã chú trọng đầu tư phát triển tại thành phố Quy Nhơn - thành phố đô thị loại I trực thuộc tỉnh - phát triển một cách toàn diện về cơ sở hạ tầng, xã hội hóa theo hướng văn minh và khai thác những tiềm năng sẵn c...15/09/2015
Trung tâm Phát triển Cộng đồng bền vững (S-CODE) trực thuộc Hội nghiên cứu Khoa học Đông Nam Á, hoạt động trong lĩnh vực phát triển cộng đồng và xóa đói giảm nghèo, BVMT. Năm 2008, được sự hỗ trợ của Tổ chức Năng lượng bền vững Đan Mạch (OVE) từ nguồn viện trợ của DANIDA, Trung tâm S-CODE đã triển khai Dự án Phát triển bền vững dựa vào cộng đồng khu vực ven đô (gọi tắt là CEDO).15/09/2015
Rừng ngập mặn (RNM) Cần Giờ là một quần thể gồm các loài động, thực vật rừng trên cạn và thủy sinh, được hình thành ở hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn nằm ở cửa ngõ Đông Nam TP. Hồ Chí Minh. RNM có diện tích 75.740 ha, trong đó: vùng lõi 4.721 ha, vùng đệm 41.139 ha và vùng chuyển tiếp 29.880 ha. Với hệ động thực vật đa dạng, độc đáo, đặc trưng, RNM Cần Giờ đóng vai trò quan trọng trong phò...15/09/2015
Hệ thống thông tin giám sát tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) và nước biển dâng (NBD) đối với chất lượng môi trường nước mặt lục địa được xây dựng dựa trên nghiên cứu phương pháp tương quan trong giám sát, đánh giá chất lượng môi trường nước mặt lục địa dưới tác động của BĐKH và NBD. Kết quả nghiên cứu cho thấy, thông số nhiệt độ không khí và EC, NO3-, DO, SO42- lượng mưa và TSS, pH, EC, độ kiề...15/09/2015
Trong những năm qua, Vĩnh Phúc luôn coi việc phát triển làng nghề là nhiệm vụ quan trọng trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, trong đó chính sách phục hồi phát triển làng nghề truyền thống và làng có nghề nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế nông thôn. Đến nay trên địa bàn tỉnh có 77 làng nghề, trong đó 22 làng nghề được công nhận, 55 làng nghề và làng có nghề mới, với 12 nhóm nghề: mộc,...