Banner trang chủ
Thứ Sáu, ngày 16/08/2024
Kinh nghiệm một số quốc gia trong việc bảo vệ môi trường biển do nguồn ô nhiễm từ đất liền

20/07/2020

Để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường (ÔNMT) biển do nguồn từ đất liền (LBS), các quốc gia và các tổ chức quốc tế đã xây dựng và thông qua nhiều cam kết quốc tế bắt buộc và không bắt buộc về mặt pháp lý ở toàn cầu và ở cấp khu vực.
Diễn biến chất lượng môi trường nước trên các lưu vực sông khu vực phía Bắc (3 đợt năm 2020)

16/07/2020

Theo Quyết định số 1309/QĐ-BTNMT ngày 26/4/2018 của Bộ TN&MT, Trung tâm Quan trắc môi trường miền Bắc có chức năng thực hiện các chương trình quan trắc và đánh giá chất lượng môi trường quốc gia, chương trình quan trắc mang tính liên vùng, liên tỉnh, xuyên biên giới, tại các điểm nóng, đặc thù, nhạy cảm về môi trường trên phạm vi địa bàn các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Bước đầu đánh giá hiện trạng ô nhiễm rác thải nhựa tại một số bãi biển Việt Nam

16/07/2020

Rác thải nhựa trên biển là một trong những vấn đề môi trường nghiêm trọng và cấp bách nhất hiện nay.
Từ kinh nghiệm quốc tế, bài học lựa chọn tiêu chí công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho Việt N...

14/07/2020

Nghiên cứu một số nước có trình độ phát triển gần tương đương Việt Nam về lựa chọn tiêu chí công nghệ xử lý CTRSH để có những bài học kinh nghiệm khi triển khai ở nước ta là hết sức quan trọng.
Lựa chọn công nghệ xử lý nước thải ngành sản xuất bia: Áp dụng trên lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy

13/07/2020

Các nhà máy bia đang nỗ lực tìm kiếm các biện pháp để cắt giảm lượng nước sử dụng và nước thải phát sinh trong quá trình sản xuất; xử lý nước thải (XLNT) sản xuất bia hiệu quả; hướng tới mục tiêu tái sử dụng nguồn nước và năng lượng.
Góc nhìn cộng đồng về ô nhiễm không khí từ nguồn phát thải công nghiệp

12/06/2020

Ngày 12/6/2020, tại Hà Nội, Liên minh Năng lượng bền vững Việt Nam (VSEA) và Liên minh Phòng chống Bệnh không lây nhiễm Việt Nam (NCDs-VN) đã tổ chức Lễ trao giải Cuộc thi Vành khuyên xanh về chủ đề ô nhiễm không khí (ONKK) và Tọa đàm “Mối quan tâm của cộng đồng về ONKK từ nguồn phát thải công nghiệp – Vấn đề mới nổi”.
Bảo tồn và phát huy các giá trị đa dạng sinh học tại Khu dự trữ sinh quyển ven biển và biển đảo Kiên...

12/06/2020

Khu dự trữ sinh quyển ven biển và biển đảo Kiên Giang (Khu DTSQ Kiên Giang) được UNESCO công nhận là khu DTSQ thế giới tại kỳ họp thứ 19 của Hội đồng Điều phối quốc tế Chương trình Con người và Sinh quyển diễn ra vào ngày 27/10/2006 ở Pari, với tổng diện tích hơn 1.118.105 ha (vùng lõi: 36.935 ha; vùng đệm: 172.578 ha; vùng chuyển tiếp: 978.591 ha).
Sử dụng công nghệ trong công tác bảo tồn động vật hoang dã như thế nào?

12/06/2020

Ngày nay, công nghệ cũng góp phần quan trọng vào cuộc chiến chống săn bắt trộm động vật hoang dã (ĐVHD) của nhân loại. Nhiều tổ chức bảo tồn trên thế giới đã phát minh một số ứng dụng, giải pháp giúp bảo vệ các loài ĐVHD khỏi sự nguy hiểm đang “rình rập” bởi những kẻ săn trộm liều lĩnh.
Việt Nam cùng cộng đồng ASEAN kết nối hành động vì sự bền vững môi trường và đa dạng sinh học

12/06/2020

Khu vực ASEAN được cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh giá là một vùng lãnh thổ có tính ĐDSH cao, bởi các cảnh quan thiên nhiên, các hệ sinh thái (HST) trên đất liền, đất ngập nước và biển đảo vô cùng đa dạng, phong phú, là nền tảng tạo dựng môi trường sống cho loài động vật, thực vật, nấm và vi sinh vật.
Tọa đàm cung cấp thông tin cho các cơ quan báo chí về một số nội dung sửa đổi của Luật Bảo vệ môi tr...

10/06/2020

Ngày 8/6/2020, tại Hà Nội, Tổng cục Môi trường đã tổ chức Tọa đàm cung cấp thông tin cho các cơ quan báo chí về một số nội dung sửa đổi của Luật BVMT.
Cần có quy hoạch lại vùng khai thác thủy sản để “mở đường” cho rùa biển

09/06/2020

Nhân dịp Ngày Môi trường thế giới 5/6/2020, Tạp chí Môi trường có cuộc phỏng vấn ông Nguyễn Văn Vũ - Phó Giám đốc Ban quản lý KBTB Cù Lao Chàm.
Cần nỗ lực bảo tồn loài voi Tây Nguyên trước đà suy giảm quần thể

09/06/2020

Tây Nguyên là nơi có nhiều voi sinh sống, tuy nhiên do tác động của con người trong những năm gần đây, quần thể voi Tây Nguyên ngày càng bị suy giảm. Nếu không có những biện pháp bảo tồn quyết liệt và hữu hiệu hơn, thì có lẽ trong thời gian không xa nữa, hình ảnh đàn voi vốn thân thuộc với người Tây Nguyên sẽ chỉ còn trong tiềm thức.