16/01/2015
TP. Đà Lạt được biết đến như một TP du lịch nghỉ dưỡng nổi tiếng của cả nước nhờ có khí hậu ôn hòa mát mẻ, những công trình kiến trúc đặc sắc và danh lam thắng cảnh hùng vỹ. Bao quanh TP là những dải rừng thông xanh quanh năm tạo cho Đà Lạt những nét đặc trưng riêng của một “TP trong rừng, rừng trong TP”.06/01/2015
“Xanh hóa” là thuật ngữ hiện phổ biến và chính thức cả trong nghiên cứu khoa học và trong quản lý phát triển theo hướng phát triển bền vững (PTBV), được xuất hiện gắn với bối cảnh tác động của BĐKH. “Xanh” gắn với nhiều khái niệm phát triển quan trọng như TTX, phát triển xanh, kinh tế xanh, sản xuất xanh, tiêu dùng xanh, tài chính xanh…06/01/2015
Nhiều nhà khoa học xây dựng trên thế giới đã ước tính: xây dựng và sử dụng các tòa nhà tiêu thụ gần 1/2 nguyên vật liệu và năng lượng được khai thác và sản xuất của thế giới; Sử dụng 1/6 lượng nước sạch và 1/4 lượng gỗ khai thác. Hiện nay tài nguyên thiên nhiên ngày càng khan hiếm, môi trường bị ô nhiễm, năng lượng đứng trước nguy cơ khủng hoảng, BĐKH…20/06/2014
Luật Nước sạch (LNS) năm 1972 là một trong những Luật môi trường có hiệu quả của Mỹ, được ban hành nhằm phục hồi, duy trì và bảo vệ nguồn nước, đảm bảo cung cấp nước cho nhu cầu sinh hoạt, giải trí của người dân và đem đến môi trường sống an toàn cho nhiều loài thủy sinh. Trong 32 năm qua, LNS vẫn phát huy được sức mạnh, tính bền vững, hiệu quả và chặt chẽ. Ông Randolph L.Hill, Hội đồng phúc thẩm ...24/06/2014
Trong những năm qua, bên cạnh các thành tựu phát triển kinh tế - xã hội, Nhật Bản đã đạt được nhiều kết quả trong lĩnh vực BVMT và luôn là một quốc gia có trách nhiệm trong hợp tác quốc tế, nhằm giải quyết những vấn đề môi trường toàn cầu và khu vực. Tạp chí Môi trường có cuộc trao đổi với ông Hiroko Suzuki, chuyên gia môi trường, MCC-Mitsui Tôkyô về các chính sách của Nhật Bản trong công tác BVMT...25/06/2014
Sự thiếu quan tâm đến nhu cầu nước của dòng sông đã làm cho điều kiện của sông bị suy thoái nghiêm trọng. Các loài cá bản địa đã từng là nguồn cung cấp thực phẩm và phục vụ đánh bắt thương mại đang đứng trên bờ vực của sự tuyệt chủng. Những loài cá ngoại lai không thể dùng làm thực phẩm được đưa vào đã khuấy động lòng sông và làm cho chất lượng nước tiếp tục suy giảm. Những cánh đồng hoa màu từng ...01/07/2014
Việt Nam là quốc gia có nguồn tài nguyên nước dồi dào. Tuy nhiên, nguồn tài nguyên đó đang phải đối mặt với tình trạng ngày càng bị ô nhiễm và không kiểm soát được. Nguồn nước bị ô nhiễm hiện đã, đang gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người dân, làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư trong cộng đồng, tăng tỷ lệ sẩy thai ở phụ nữ mang thai và làm tăng tỷ lệ trẻ bị dị tật bẩm sinh và t...01/07/2014
Ô nhiễm nước là sự biến đổi chất lượng nước, ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe cộng đồng, các hệ sinh thái, hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản... Ô nhiễm nước có thể do nguồn gốc tự nhiên như mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt hay do các chất độc hại có sẵn trong đất (ví dụ asen).04/07/2014
Sông Cầu Lường là con sông đào nhỏ đổ ra sông Sặt thuộc địa phận của 3 xã Ngọc Lâm, Xuân Dục và Bạch Sam của huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên. Con sông này có chiều dài 2,5 km, chiều rộng 30 - 50 m và sâu 3 - 4 m, là nơi cung cấp nguồn nước phục vụ tưới tiêu của 3 xã. Tuy nhiên, sau khi phát triển công nghiệp, dịch vụ thì sông Cầu Lường trở thành nguồn tiếp nhận nước thải chính của 15 doanh nghiệp (DN)...04/07/2014
Bưng Cù là một con suối nhỏ nằm ở phía Nam thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, có chiều dài 4,35 km, bắt đầu từ phường Bình Chuẩn, thị xã Thuận An chảy qua thị trấn Thái Hòa, huyện Tân Uyên và đổ ra sông Đồng Nai ở cầu Bà Kiên.04/07/2014
Sau 30 năm đổi mới (tính từ năm 1986) phát triển kinh tế - xã hội, diện mạo các đô thị Việt Nam đã có những thay đổi theo hướng văn minh, hiện đại, tạo dựng những không gian đô thị mới, từng bước đáp ứng nhu cầu về môi trường sống... Tuy nhiên, quá trình phát triển kinh tế - xã hội đã làm gia tăng tình trạng ô nhiễm, xuống cấp của các nguồn nước sông, hồ và nước ngầm ở các khu vực đô thị và nông...04/07/2014
Nguồn nước mặt (sông, ngòi, ao, hồ) của Việt Nam đang bị suy thoái, phá hủy, thay đổi, khai thác quá mức và tại nhiều vùng mức độ ô nhiễm nước đã có nguy cơ không kiểm soát được. Vấn đề càng trở nên nghiêm trọng trước những tác động của biến đổi khí hậu và tình trạng phụ thuộc nguồn nước và ô nhiễm từ các quốc gia thượng nguồn.